LUYệN TậP XâY DựNG KếT BàI TRONG BàI VăN MIêU Tả Đồ VậT

Một phần của tài liệu TUAN 19 - CKTKN (Trang 30 - 34)

III. Hoạt độngdạy học:

LUYệN TậP XâY DựNG KếT BàI TRONG BàI VăN MIêU Tả Đồ VậT

TRONG BàI VăN MIêU Tả Đồ VậT

I. Mục tiêu:

- Nắm đợc hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).

- viết đợc đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật .

+ Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) .

-Nhận xét chung.

+Ghi điểm từng học sinh

2/ Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

b. Hớng dẫn làm bài tập :

Bài 1 :

- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .

-2 HS thực hiện .

- Lắng nghe .

- 2 HS đọc thành tiếng .

+ Nhắc HS : - Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón .

+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào ? ( mở rộng hay không mở rộng) .

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt .

Bài 2 :

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .

- Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả ( là cái thớc kẻ , hay cái bàn học , cái trống trờng ,..) .

+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn .

+ Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm , dán bài làm lên bảng . - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt .

*3. Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thớc kẻ của em hoặc của bạn em

-Dặn HS chuẩn bị bài sau

hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào nh yêu cầu .

+ Lắng nghe .

- Tiếp nối trình bày , nhận xét .

a/ Đoạn kết là đoạn : Má bảo : " Có của phải biết giữ gìn thì mới đợc lâu bền " Vì vậy mỗi khi đi đâu về , tôi đều móc chiếc nón vào cái đinh đóng trên tờng . Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt nh thế nón sẽ bị méo vành .

+ Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ . -1 HS đọc thành tiếng .

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả .

+ Lắng nghe .

- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng , đọc bài làm và nhận xét .

- Tiếp nối trình bày , nhận xét .

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

Thứ sáu ngày tháng năm 20

TOáN

LUYệN TậP

I. Mục tiêu

- nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - tính đợc diện tích, chu vi của hình bình hành.

II. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng nh các bài tập sách giáo khoa . - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Diện tích hình bình hành và nêu công thức tính diện tích hình bình hành ?

-Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập :

*Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình nh SGK lên bảng .

+ Yêu cầu 1 HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình .

-Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thực hiện yêu cầu . - 2 HS trả lời .

-Học sinh nhận xét bài bạn . - Lắng nghe, ghi vở.

-1 HS đọc thành tiếng .

-Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD , hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ , + 3 HS đọc bài làm . a/ Hình chữ nhật ABCD có: Cạnh AB và CD , cạnh AC và BD

-Nhận xét bài làm học sinh .

*Bài 2 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

-GV kẻ sẵn bảng nh sách giáo khoa lên bảng. + Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành .

-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài.

* Bài 3 :

-Gọi học sinh nêu đề bài .

+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành .

A a B b C D

+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành . + Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2 . - Công thức tính chu vi :

+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P , cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có :

-Yêu cầu cả lớp làm vào vở . -Gọi 1 em lên bảng tính . - GV nhận xét chữa bài.

*Bài 4 :

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài .

+ Đề bài cho biết gì ? và yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi 1 HS sửa bài .

-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

b/ Hình bình hành EGHK có: Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH c/ Tứ giác MNPQ có: Cạnh MN và PQ , cạnh MQ và NP -1 HS đọc thành tiếng . - Kẻ vào vở . - 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành . - HS ở lớp tính diện tích vào vở + 1 HS lên bảng làm . Độ dài đáy 7cm 14 dm 23 m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích 7 x 16 = 112 cm2 14 x 13= 182 dm2 23 x 16= 368 m 2 -1 em đọc đề bài .

+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD .

+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành .

+ Hai HS nhắc lại . - Lớp làm bài vào vở . -1 em sửa bài trên bảng . a/ Chu vi hình bình hành : ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm b/ Chu vi hình bình hành : ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm - 1 HS đọc thành tiếng . - Cho biết mảnh đất hình bình hành có đáy 40dm , chiều cao 25dm . + Đề bài yêu cầu tính diện tích của mảnh đất . + Lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm bài . * Giải : Diện tích mảnh đất hình bình hành: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số : 1000dm2 P = ( a + b ) x 2

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài.

-Học sinh nhắc lại nội dung bài.

Khoa học

Một phần của tài liệu TUAN 19 - CKTKN (Trang 30 - 34)