- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I Mục tiêu:
Bài 21 Học bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
- HS biết bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” là bài hát được viết ở nhịp 3, có tính chất vui tươi và nhịp nhàng.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và biết thể hiện các tiếng có luyến trong bài. - Biết vỗ tay theo phách đệm cho bài.
- Giáo dục các em tình cảm yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ và chung sống hòa hợp với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ, Máy nghe nhạc.
III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức 2) Ktra bài cũ 2) Ktra bài cũ
3) Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
- GV ghi bảng - GV thuyết trình - GV điều khiển - GV đàn
- GV đàn, hướng dẫn
Hoạt động 1: Học bài hát Cùng múa
hát dưới trăng.
- Giới thiệu bài: (SGK)
- Nghe bài hát: Cho HS nghe bài hát vài lần.
- Đọc lời ca bài hát.
- Tập hát: GV đàn giai điệu và tập cho HS hát từng câu. Tập theo lối móc
- HS ghi bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lời ca - HS tập hát
- GV hướng dẫn - GV ghi bảng - GV hướng dẫn - GV điều khiển - GV chỉ định - GV củng cố - GV nhận xét, dặn dò.
xích và nối tiếp đến hết bài.
- Hát toàn bài: Hướng dẫn HS hát toàn bài và ôn. Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS . Hướng dẫn HS hát rõ lời và hòa giọng.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động.
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS hát kết hợp nhún theo nhịp 3 và gõ đệm theo phách.
+ Theo phách: Mặt trăng tròn nhô…
x > > - Hướng dẫn trò chơi cho HS: Cho HS 2 em ngồi đối diện vào nhau, P1 từng em vỗ tay, P2,3 vỗ tay vào nhau. Khi thực hiện thành thạo thì kết hợp vừa hát vừa chơi.
- Mời HS biểu diễn trước tập thể. GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm.
4) Củng cố, dặn dò. - Củng cố tiết học. - Nhận xét tiết học. HS về nhà học thuộc bài. - HS thực hiện - HS ghi bài - HS theo dõi và tập - HS thực hiện - HS trình bày
- HS nêu tên bài học - HS ghi nhớ
Tiết củng cố: Học bài hát Cùng múa hát dưới trăng I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca và thuộc bài.
- Thể hiện đúng và nhịp nhàng các kiểu gõ đệm cho bài.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ.
III. Hoạt động dạy học: 1) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
- GV đàn, điều khiển
- GV chỉ định
- GV nhận xét, dặn
- GV đàn, hướng dẫn HS hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm cho bài. Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS và hướng dẫn HS thể hiện tốt sắc thái của bài.
- Kiểm tra: GV mời HS lên trình bày bài hát. Nhận xét, tuyên dương.
2) Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn - HS ôn bài + Theo tổ + Theo nhóm - HS trình bày - HS ghi nhớ
dò bị bài sau.
TUẦN 22
Ngày soạn:……/……/…………. Ngày dạy :……/……/………….
Bài 22 Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc bài và có ý thức thể hiện tốt sắc thái của bài. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa cho bài.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ
III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổchức 2) Ktra bài cũ 2) Ktra bài cũ
3) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
- GV ghi bảng - GV đặt câu hỏi - GV điều khiển - GV đàn, điều khiển. - GV ghi bài - GV chỉ định - GV củng cố tiết học - GV nhận xét, dặn dò
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cùng
múa hát dưới trăng.
- GV hỏi HS bài hát gì nói lên khung cảnh thiên nhiên thanh bình và tình thân ái giữa các loài vật? Và tác giả của bài là ai?
- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần.
- Đàn cho HS hát ôn bài. Hát kết hợp gõ đệm và vận động cho bài... Theo dõi, uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS và hướng dẫn HS thể hiện đúng sắc thái, tính chất nhịp nhàng của bài hát.
Hoạt động 2: Biểu diễn.
- Mời HS lên biểu diễn bài hát kết hợp vận động cho bài. GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm.
4) Củng cố, dặn dò. - Củng cố tiết học.
- Nhận xét tiết học. HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài - HS trả lời: + Bài: Cùng múa hát dưới trăng. +Nhạc và lời: Hoàng Lân - HS lắng nghe - HS ôn bài - HS ghi bài - HS trình bày + Theo nhóm + Cá nhân
- HS nêu tên bài học - HS ghi nhớ.
I. Mục tiêu:
- Tạo cho HS hứng thú và yêu thích khi tham gia trò chơi. - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ.
III. Hoạt động dạy học: 1) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
- GV điều khiển
- GV nhận xét, dặn dò
- GV tổ chức và điều khiển cho HS tham gia các trò chơi: Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn; đoán tiếng nhạc cụ; nghe tiết tấu đoán tên bài hát; nêu vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay…GV theo dõi, nhận xét và tuyên dương. 2) Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS tham gia. - HS ghi nhớ TUẦN 23 Ngày soạn:……/……/………… Ngày dạy :……/……/…………
Bài 23. Giới thiệu 1 số hình nốt nhạc - Kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc nhớ tên 7 nốt nhạc và bước đầu nhận biết các hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, dấu lặng đen và dấu lặng đơn.
- Tập viết các hình nốt nhạc.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ
III. Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổchức 2) Ktra bài cũ 2) Ktra bài cũ
3) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
- GV ghi bảng - GV thuyết trình
Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình
nốt nhạc.
- Trong bài hát, luôn có chỗ hát
- HS ghi bài - HS lắng nghe
- GV ghi bảng, giới thiệu
- GV điều khiển. - GV giải thích
- GV đặt câu hỏi
nhanh, hát chậm, có chỗ ngân dài, chỗ ngân ngắn. Vì trong bài hát, những chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc được biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các em sẽ được làm quen sau đây.
- Các hình nốt:
+ Hình nốt trắng: Gồm thân hình bầu dục và đuôi nốt.
+ Hình nốt đen: Nốt đen giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen. + Hình nốt móc đơn: Nốt móc đơn giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung.
+ Hình nốt móc kép: Nốt móc kép giống như nốt đơn nhưng có 2 dấu móc hình vòng cung.
- Cho HS tập viết 4 loại hình nốt vào vỡ.
- Trong 4 loại hình nốt các em làm quen, ngân dài nhất là hình nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn và ngân ngắn nhất là hình nốt móc kép.
Trong âm nhạc, người ta quy định nốt trắng ngân dài = 2 nốt đen = 4 nốt móc đơn = 8 nốt móc kép.
VD: Trong thời gian 1 người đang hát nốt trắng thì người khác có thể hát được 4 nốt móc đơn, người khác nữa hát được 8 nốt móc kép...
- GV hỏi đặc điểm của từng loại hình nốt. + Hình nốt nào có có 2 dấu móc hình vòng cung? + Hình nốt nào có thân nốt để trắng? + Hình nốt nào có 1 dấu móc hình vòng cung? + Hình nốt nào giống hình nốt trắng nhưng thân được tô đen?
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc Bá
Nha - Tử Kì.
- GV giới thiệu câu chuyện và đọc cho HS nghe. - Tìm hiểu bài: - HS theo dõi - HS tập viết - HS lắng nghe - HS trả lời + Nốt móc kép + Nốt trắng + Nốt móc đơn + Nốt đen - HS ghi bài - HS lắng nghe - HS trả lời
- GV ghi bài - GV đọc - GV đặt câu hỏi - GV giáo dục - GV củng cố tiết học - GV nhận xét, dặn dò
+ Trong 2 người, ai là người biết chơi đàn?
+ Vì sao 2 người lại kết thành đôi bạn thân?
+ Vì sao Bá Nha thề không chơi đàn nữa?
- Giáo dục: Qua câu chuyện này, các em hãy cố gắng học tập môn âm nhạc để hiểu biết những nét đẹp của môn nghệ thuật này. Nếu không trở thành ca sĩ hoặc nhạc công tài giỏi, chúng ta cũng biết thưởng thức cái hay, cái đẹp của các bài hát, bản nhạc.
4) Củng cố, dặn dò. - Củng cố tiết học.
- Nhận xét tiết học. HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
+ Bá Nha
+ Vì cả 2 đều am hiểu âm nhạc. Một người chơi đàn hay, một người thưởng thức giỏi. + Vì bạn thân của ông đã mất và vì ông thấy không còn ai biết thưởng thức, hiểu được tiếng đàn của mình nữa.
- HS ghi nhớ
- HS nêu tên bài học - HS ghi nhớ. Tiết củng cố: Tập viết các hình nốt nhạc I. Mục tiêu: - HS nắm vững 4 loại hình nốt nhạc đã học. - Viết đúng và đẹp các loại hình nốt đó.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ.
III. Hoạt động dạy học: 1) Bài học: GV giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
- GV điều khiển
- GV nhận xét, dặn dò
- GV cho HS viết 4 loại hình nốt vào vỡ. Theo dõi và uốn nắn thêm những chỗ còn yếu cho HS...
Thu bài và chấm điểm. 2) Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS viết bài
TUẦN 24
Ngày soạn:……/……/………… Ngày dạy :……/……/…………
Bài 24. - Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng.