Biến đổi nhu cầu văn húa-giỏo dục-giải trớ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động và biến đổi văn hóa tại Đông Tân-Đông Hưng-Thái Bình (Trang 36)

Cũng như cỏc miền quờ Việt Nam khỏc,trước kia Đụng Tõn là một mảnh đất thuần nụng điều kiện kinh tế cũn khú khăn,mọi sinh hoạt văn húa ,tỡnh cảm,giỏo dục,giải trớ đều gắn với cỏc hoạt động của nền kinh tế nụng nghiệp.Phần lớn thời gian của người dõn dành cho cụng viờc đồng ỏng,nhu cầu dịch vụ văn húa,giỏo dục,giải trớ xoay quanh đời sống nụng nghiệp,mang

đậm văn húa lỳa nước

Đến ngày nay,XKLĐ đó làm thay đổi khỏ nhiều bộ mặt đời sống nụng thụn,mặt bằng dõn sinh đó được cải thiện,người ta phỏt sinh những nhu cầu mới.

Về lối sống:

Về mặt văn húa tinh thần ,lối sống của người dõn Đụng Tõn thời kỳ này cú nhiều thay đổi. Trước XKLĐ Thời kỳ XKLĐ Theo kiểu cộng đồng nụng thụn: -Sống tập trung theo xúm thụn, làng -Cú cỏc mối quan hệ chặt chẽ với nhau -Lối sống chắt chiu dành dụm Theo kiểu cỏ nhõn, đụ thị: -Người dõn chỳ trọng lợi ớch kinh tế gia đỡnh, cỏ nhõn -Phõn cụng cụng việc rừ ràng, thờ ơ trong 1 số việc chung: “Nhà ai nấy ở” -Lối sống nụng thụn tương đồng lối sống đụ thị: kiểu thực dụng

-Ưa hưởng thụ,xuất hiện những thúi quen mới như tụ tập cafộ,karaoke.

Nhỡn vào bảng,chỳng ta cú thể thấy lối sống của nhõn dõn xó Đụng Tõn cú rất nhiều thay đổi,sự thay đổi diễn ra nhanh chúng trong thời gian khỏ ngắn (chưa đầy 20 năm).Phần lớn đi theo xu thế hiện đại húa gắn với điều kiện kinh tế phỏt triển.Điều này tạo cơ hội nõng cao đời sống của nhõn dõn,cú tỏc

động tớch cực mang đến cuộc sống tiện ớch cho nhõn dõn,nhưng vụ hỡnh chung lại đẩy con người ta ra xa cộng đồng,ớt cú cơ hội chia sẻ tõm tư,tỡnh cảm,cỏc nột văn húa nụng thụn cổ truyền cú nguy cơ “đụ thị húa” ,lu mờ giỏ trị tinh thần tốt đẹp của làng quờ Việt Nam.

Thay đổi về quan niệm thẩm mỹ:

Nếu như quan niệm về vẻ đẹp của phụ nữ nụng thụn trước kia là túc dài,người đậm đà,khỏe mạnh,đảm đương được cụng việc đồng ỏng,thỡ ngày nay cỏc yếu tố này đó thay đổi đi rất nhiều.

Với sự hỗ trợ của internet,cựng với điều kiện kinh tế tốt,người ta dễ bắt kịp xu hướng thời trang quốc tế,hỡnh ảnh “thụn nữ” thay bằng hỡnh ảnh của những cụ gỏi cú phong cỏch thời trang hợp thời đại.

Phẫu thuật thẩm mỹ cũng khụng cũn là hiện tượng “chỉ cú ở Hàn Quốc” nữa,mà tại vựng đất này cũng đó xuất hiện những người ỏp dụng biện phỏp tõn trang sắc đẹp.

Du nhập nhiều xu hướng thời trang hiờn đại như trang điểm, nhuộm túc,uốn túc,trang phục với phụ diễn vẻđẹp cơ thể,trang phục với gu thời trang cỏ tớnh...

Nhu cầu làm đẹp của phụ nữ ngày càng được chỳ trọng hơn.

Về giải trớ:

Trước thời kỡ XKLĐ Thời kỳ hiện tại -Tớnh chất giải trớ theo mựa và lễ hội . Nú kế thừa của quỏ khứ , mang hỡnh thức tập thể. Người ta hay tổ chức những ngày hội địa phương -Cỏc lễ hội văn húa của làng như hội đấu vật, đỏnh cờ, hỏt chốo v.v ...vào cỏc dịp lễ, tết tổ chức đỡnh làng -Những bản nhạc, vở kịch truyền thống của dõn tộc,văn húa dõn gian : chốo Thỏi Bỡnh,Giỏo cờ giỏo quạt-

điều mỳa cổ làng Thượng Liệt –xó

Đụng Tõn được quan tõm nhiều nhất -Cỏc hoạt động giải trớ thường theo cộng đồng,nhúm thiờn về hoạt động

đoàn thể như thanh niờn tụ tổ chức đi dạo buổi tối,tổ chức làm trại rằm trung thu

- Sinh hoạt văn húa trong khuụn viờn làng quờ

-Giải trớ thường qua bỏo, đài truyền hỡnh, truyền thanh, internet,…

-Phạm vi giải trớ mở rộng hơn

-Nhu cầu và khả năng thực hiện cao hơn

-Thay vào đú dũng nhạc hiện đại phong cỏch

-phương Tõy, phong cỏch Mỹ, nghe cỏc loại nhạc Rock, Jazz, Hip hop, uống rượu mạnh, nhảy Disco,…

-Cỏc hoạt động mang tớnh cỏ nhõn,cỏc trũ chơi vận động mạnh như trượt patin,nhảy hiphop…..

-Xu hướng đi du lịch vào những dịp

đặc biệt như đầu năm,nghỉ dưỡng mựa hố

Về giỏo dục:

Kinh tế đó khụng cũn là rào cản đối với cỏc hộ gia đỡnh thỡ việc chăm súc và tạo mọi điều kiện cho con cỏi được học hành đầy đủ luụn là điều mà cỏc bậc phụ huynh hướng tới.

Cỏc gia đỡnh luụn sẵn sàng chi những khoản tiền lớn đầu tư cho con học tập như xuất hiện những hỡnh thức mới trong việc đầu tư giỏo dục cho con cỏi :thuờ gia sư dạy tại nhà,đầu tư cho con cỏi theo học cỏc trường chuyờn từ bậc tiểu học đến bậc THPT,đầu tư cho con cỏi theo học cỏc chương trỡnh

đào tạo năng khiếu nhưđào tạo thể thao,đào tạo nghệ thuật,du học

Nếu như trước kia,việc đồng ỏng được đặt lờn hàng đầu thỡ bõy giờ việc học của con mới là quan trọng.

Trước thời kỳ XKLĐ chủ yếu học sinh học đến hết bậc THCS rồi sau

đú trở về lao động sản xuất nụng nghiệp tại địa phương hoặc đi làm ăn.Việc học chủ yếu dành cho con trai,cho những nhà cú đủđiều kiện nuụi con hành.

100% trẻ em được đến trường ở bậc tiểu học,100% bậc trung học cơ sở, 90%bậc trung học phổ thụng.

Đặc biệt từ năm 2004 đến nay,số lượng sinh viờn đỗ vào cỏc trường cao

đẳng,đại học khụng ngừng tăng lờn.

Đõy là một tớn hiệu đỏng mừng thỳc đẩy cho quỏ trỡnh nõng cao nhận thức,đổi mới tư duy tạo đà cho phỏt triển kinh tế,tiến tới xõy dựng đời sống văn minh tại khu dõn cư.

Sự du nhập những yếu tố ngoại lai:

Những người đi XKLĐ đều cú một thời gian sinh sống và làm việc trờn một đất nước khỏc,đồng thời trong thời gian đú người ta cọ sỏt với văn húa bản địa,dự là vụ tỡnh hay hữu ý thỡ những nột văn húa của nơi cư trỳ cũng ảnh hưởng ớt nhiều đến đời sống văn húa của người lao đụng.Sau đú những người thõn của họ cũng chịu tỏc động theo nguyờn lý bắc cầu.

100% người đi XKLĐ khẳng định,họ học được tỏc phong cụng nghiệp,làm việc nhanh gọn,khụng ồn ào,cú nề nếp trong lao động.

Nếp sống thay đổi theo chiều hướng văn minh hơn:

Tiếp thu những nột văn húa mới,người dõn biết cỏch thể hiện tỡnh cảm của mỡnh thụng qua những lời chỳc mừng,chia sẻ tỡnh cảm với người ở

xa.ễng Bựi Văn Sỹ cho biết: “Bõy giờ vào những dịp lễ tết,tụi thường gọi điện hoặc nhắn tin chỳc mừng vợ để bự đắp sự thiếu thốn tỡnh cảm giữa hai vợ chồng,đồng thời san sẻ những khú khăn cựng vợ.Ngày trước vợở nhà thỡ khụng như vậy”

Nhà cửa được vệ sinh gọn gàng sạch sẽ,bố trớ đồ đạc hợp lý khoa học.100% sử dụng nước giếng khoan,90% cú nhà vệ sinh tự hoại.

Bờn cạnh những người cũn những nguyờn được nếp sống Việt thỡ một bộ phận thu nhận những nếp suy nghĩ tư tưởng mới.

Hiện tượng sống thử đó khụng cũn xa lạ với người dõn Đụng Tõn.Những cặp đụi tự nguyện chung sống với nhau trước khi hỏi ý kiến của cha mẹ,sau đú nếu cảm thấy sống được với nhau thỡ kết hụn,khụng hợp nhau thỡ chia tay.Đõy là một nột thay đổi khỏ rừ nột,đặc biệt là tại một làng cổ

mang đậm dấu ấn của văn húa nụng thụn Việt Nam cổ truyền.

2.1.4 Biến đổi v phong tc,tp quỏn ,tớn ngưỡng

Cưới xin là một sinh hoạt văn húa gắn bú với đời sống mỗi con người, trở thành một hoạt động khụng thể thiếu trong cộng đồng, đặc biệt là cộng

đồng người dõn ở nụng thụn.

Xu hướng cưới xin ngày càng đơn giản gọn gang hơn,đỡ mất thời gian hơn tuy nhiờn quy mụ tổ chức lại lớn hơn.Đõy được coi là dịp để cỏc gia đỡnh phụ trương của cải của mỡnh với cỏc mún đồ trang sức,vàng bạc,cỏc bữa tiệc xa xỉ.Xu hướng đặt cỗ trọn gúi thay cho sự tương trọ,giỳp đỡ lần nhau giữa những gia đỡnh liền kề

Tổ chức tiệc cưới khỏch sạn cũng là nột mới trong đời sống văn húa của người dõn Đụng Tõn.Đồng thời cũng xuất hiện phong tục cưới hỏi mới-đỏm cưới mang tớnh chất bỏo hỷ,vắng mặt cụ dõu ,chủ rể.Cỏc đỏm cưới kiểu hỡnh thức này chủ yếu xuất hiện ở cỏc gia đỡnh cú cú cặp vợ chồng kết hụn nhưng sống tại nước ngoài,chưa cú điều kiện về nước.Hai họ tự sắp xếp tổ chức gặp mặt,thực hiện cỏc thủ tục nhưđỏm cưới bỡnh thường.

Cũng cú trường hợp vợ chồng về sống chung,sau đú cú con mới thực hiện đỏm cưới,do tư tưởng người dõn khỏ thoỏng nờn những đỏm cưới hỡnh thức mới này khụng gặp phải sự phản ứng gay gắt từ phớa người dõn.

Đỏm cưới đỏm hỏi cũng cú thể thiếu bố mẹ chỳ rể hoặc bố mẹ cụ dõu và được thay thế bởi người khỏc nếu như người đi XKLĐ khụng thể thu xếp trở vềđịa phương.

Bờn cạnh việc kết hụn được cụng nhận về mặt phỏp lý,cú xuất hiện hiện tượng hụn nhõn khụng hụn thỳ.Tức là việc hỡnh thành gia đỡnh giữa hai người tự nguyện sống với nhau khụng cú giấy đăng ký kết hụn

Việc tang ma theo lối cũ,với những hủ tục cũng được loại bỏ.Nhưng xuất hiện những cỏch thức tổ chức tang ma mới chỉ cú khi cú sự xuất hiện của XKLĐ đú là hiờn tượng khúc người thõn qua phương tiện thụng tin.Đú là hỡnh thức mà những người lao động lựa chọn thực hiện khi khụng thể trở về

lo cho tang ma người quỏ cố.Họ gọi điện về và khúc trờn điện thoại.Ban tổ

chức tang lễ sẽ nối điện thoại với thiết bị trợ giỳp õm thanh,để mọi người

được nghe thấy tiếng khúc của người xa xứ thể hiện sự tiếc thương người mất.Hiện tượng này xuất hiện ngày càng nhiều,do nhiều lao động sau khi trốn ra ngoài làm ăn,nếu trở về nước sẽ mất cơ hội đi tiếp,họ thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh theo hỡnh thức đú đểđảm bảo cụng việc và theo họđú là cỏch để thể

Xuất hiện thờm những hoạt động kỷ niệm ngày phụ nữ như ngày 8- 3,ngày 20/10 với nhiều hoạt động sụi nổi như tổ chức liờn hoan xúm,tổ chức cỏc cuộc thi cho chị em trổ tài,trao hoa tặng quà,tri õn phụ nữ.Cỏc chương trỡnh này được tổ chức với quy mụ lớn,mang tớnh chất của một sinh hoạt văn húa thường niờn.Trong ngày này phụ nữ được ưu ỏi khụng phải làm việc,lo toan cụng việc,tất cả mọi việc do người đàn ụng thực hiện.

Về tớn ngưỡng ,tụn giỏo:

Người Việt đi XKLĐ khụng chịu nhiều ảnh hưởng tỏc động của tớn ngưỡng tụn giỏo từ bờn ngoài.Họ giữ nguyờn nếp thờ cỳng tổ tiờn cổ truyền của dõn tộc.

Về tụn giỏo khụng cú tụn giỏo ngoại lai nào thõm nhập đời sống người dõn nơi đõy dự lượng người đi XKLĐ khụng ngừng tăng.Người dõn giữđược những nột văn húa quờ hương.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động và biến đổi văn hóa tại Đông Tân-Đông Hưng-Thái Bình (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)