TIẾT 45:MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐ

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 23 (Trang 35 - 44)

I.MỤC TIÊU :

- Nhận biết đượcmột số điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn ở văn mẫu.

- Viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em thích .

- Biết chăm sĩc cây ,nắm các bộ phận của cây cối.

II.CHUẨN BỊ:

- Một tờ phiếu viết lời giải BT1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.

Ổn định : ( 1’) 2.Bài cũ: (5’)

Luyện tập quan sát cây cối

- GV kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài ( 1’)

Trong tiết TLV trước đã giúp các em viết các đoạn tả lá, thân, gốc của cái cây mình yêu thích. Tiết học hôm nay giúp các em biết cách tả các bộ phận hoa và quả.

Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận cảu cây cối ở một số đoạn văn mẫu (13’)

Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

-GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.

Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây ( 15’)

- Hát

- 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích.

- 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm.

- HS nhận xét

- Nghe

- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.

- HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.

- HS phát biểu ý kiến.

- Cả lớp cùng nhận xét.

Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Gv theo dõi giúp đỡ các em còn lung túng.

- GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay.

4.Củng cố : ( 3’) Thu chấm một số bài. GV nhận xét.

5.Dặn dò: ( 1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.

- Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.

- Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận.

- Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây.

- HS viết đoạn văn. 4-5 em.

Rút kinh nghiệm:

……… Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU :

+ Biết được vì sao phải , giữ gìn các công trình công cộng + Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. + Có 1 thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II.CHUẨN BỊ:

SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.

Ổn định : ( 1’)

Lịch sự với mọi người

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.

- GV nhận xét 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài ( 1’)

Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34) ( 7’)

M ục tiêu: HS hiểu được thế nào là nhà văn hĩa xã

- GV chia nhóm 4 & giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận

GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy.

Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (bài tập 1) ( 7’)

M ục tiêu:HS hiểu và nêu nội dung của từng tranhSGK.

Cách ti ến hành:

- GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1

- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 2) ( 7’)

M ục tiêu: HS biết thế nào là giữ gìn các cơng trình cơng cộng và xử lý các tình huống.

Cách ti ến hành:

- GV yêu cầu các nhóm4 thảo luận, xử lí tình huống

GV kết luận về từng tình huống:

- HS nêu

- HS nhận xét

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện từng nhóm trình bày

- Cả lớp trao đổi, tranh luận

-Các nhóm HS thảo luận

- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp

a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt…)

b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông & khuyên ngăn họ.

4.Củng cố ( 2’)

- GV mời vài HS đọc ghi nhớ.

5.Dặn dò( 1’)

- Phân chia thành các nhóm HS & yêu cầu các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4) & có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. (Tốt nhất là chia nhóm theo địa bàn sinh sống của HS sẽ giúp các em dễ dàng điều tra hơn) HS nêu. - HS đọc Rút kinh nghiệm: ……… Toán BAØI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số.

- Thực hiện được phép cộâng hai phân số

- Tính chính xác trong tốn

II.CHUẨN BỊ: Vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.

Ổn định : ( 1’) 2.Bài cũ: ( 5’)

Phép cộng phân số (tt)

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhàvà thu vở tổ 1 chấm

- GV nhận xét 3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Củng cố kĩ năng cộng phân số. ( 8’) - GV ghi bảng: ;23 51 4 5 + + 4 3

- Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết quả của hai phân số trên.

- Sau khi HS làm xong, gọi tiếp vài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.

Hoạt động 2: Thực hành ( 22’)

Bài tập 1 - Bài tập 2:

- Yêu cầu HS tự làm vào BC, 2 HS thay phiên làm vào phiếu.

Bài tập 3:

- Trước tiên cho HS rút gọn trước rồi mới tính

- Cho HS làm vào vở

- Gọi HS nói kết quả tìm được, nhận xét phân số tối giản hay chưa? Có nên để kết quả là phân số tối giản hay không?

- Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số?

Bài tập 4 (HS khá giỏi )

- Gọi HS đọc yêu cầu bài và nêu TT

- Cho HS nêu hướng giải

- Yêu cầu HS tự làm

- HS sửa bài

- HS nhận xét

- HS nêu cách cộng hai phân số này

- HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học.

- HS làm bài

- HS sửa & thống nhất kết quả:

1526 26 15 21 15 5 5 7 3 1 128 88 128 48 128 40 8 3 16 5 28 29 28 8 28 21 7 2 4 3 = + = + = + = + = + = + - HS làm bàivào vở - HS sửa

- HS đọc yêu cầu bài và nêu TT

- HS nêu hướng giải

- HS tự làm

- HS làm bài

- Gv đi chấm 4.Củng cố : ( 3’) Thu vở chấm GV nhận xét. 5.Dặn dò: ( 1’) - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

7-9 em. Rút kinh nghiệm: ……… Luyện từ và câu BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU :

+ Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp .

+ Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp

* HS khá giỏi : nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ .

+ Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ:

- Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT 3, 4.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 Nghĩa Tục ngữ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. +

Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu đánh khẽ bên thành

cũng kêu.

+ Cái nết đánh chết cái đẹp. +

Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.

Ổn định : ( 1’) 2.Bài cũ: ( 5’) Dấu gạch ngang

- GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ …… có dùng dấu gạch ngang.

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài : ( 1’)

Hoạt động 1: Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp ( 16’)

Bài tập 1:

-GV YC HS đọc yêu cầu của bài tập -HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở.

- GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

- Hát

- HS đọc đoạn văn

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở.

- HS phát biểu ý kiến.

- 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- 1 HS khá giỏi làm mẫu. Ví dụ: Bà dẫn em đi mua cặp sách. Em thích một chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ, nhưng bà lại khuyên em chọn một chiếc có quai đeo chắc chắn, khóa dễ đóng mở & có nhiều ngăn. Em còn đang ngần ngừ thì bà bảo: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, cháu ạ. Cái cặp kia màu sắc vui mắt đấy, nhưng ba

Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm cái đẹp ( 12’)

Bài tập 3,4

- GVYC HS đọc yêu cầu đề bài

- GV nhắc HS: như ví dụ, HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp.

- GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho HS trao đổi theo nhóm.

- GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua.

- Lời giải:

Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp:

tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên.

4.Củng cố : ( 3’)

Tìm những từ tả mức độ cao đẹp. GV nhận xét.

5.Dặn dò: (1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Yêu cầu HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1.

- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? (mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2)

bảy hăm mốt ngày là hỏng thôi. Cái này không đẹp bằng nhưng bền mà tiện lợi.”

- HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên.

- HS phát biểu ý kiến

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS làm bài theo nhóm 4.Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với mỗi từ đó. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.

- Đại diện nhóm đọc kết quả.

- HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. 5 em lên bảng. Rút kinh nghiệm: ……… Tập làm văn

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 23 (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w