TIẾT 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 23 (Trang 31 - 35)

I.MỤC TIÊU :

- Biết cộng hai phân số khác mẫu số. - HS biết cộng hai phân số khác mẫu số. - Tính chính xác trong tốn.

II.CHUẨN BỊ:

- Mỗi HS 3 băng giấy màu 12cm x 4cm, bút màu, kéo. - GV 3 băng giấy màu 12cm x 4cm, bút màu, kéo. - Vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Ổn định : ( 1’) 2.Bài cũ: ( 5’) Phép cộng phân số

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở tổ 4 chấm

- GV nhận xét 3.Bài mới:

 Giới thiệu :

Hoạt động1: Thực hành trên băng giấy ( 6’)

Mục tiêu: Hình thành phép cộng hai phân số khác mẫu số.

Cách tiến hành:

- Hướng dẫn HS chia đôi băng giấy.

- Hát

- HS sửa bài

- HS nhận xét

- Dùng thước chia 3 nửa băng giấy. Kẻ băng giấy thành 6 phần bằng nhau.

- Tương tự với 2 băng giấy còn lại.

- Dùng kéo cắt 21 và 31 băng giấy. Đặt

21 1

băng giấy lên băng giấy nguyên, rồi đặt tiếp 13 băng giấy lên băng giấy nguyên.

- Yêu cầu HS so sánh số giấy lấy ra với băng giấy nguyên.

GV kết luận: Nhìn vào băng giấy ta thấy số giấy lấy ra bằng 65 băng giấy.

Hoạt động 2: Cộng hai phân số khác mẫu số.( 8’)

Mục tiêu: Giúp HS biết cách cộng hai phân số khác mẫu số.

Cách tiến hành:

- Như vậy để tính số giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì?

- GV ghi bảng: 21 + 31 = ?

- Hai phân số này có thể cộng được với nhau không? Vì sao?

- Vậy làm cách nào có thể cộng được hai phân số khác mẫu số này? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để thảo luận.

- GV hướng dẫn HS cách thực hiện:

Bước 1: Quy đồng mẫu số:

21 1

= 21××33 = 63 ; 31 = 31××22 = 62

Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số

21 + 13 = 63 + 62 = 3+62 = 65

- Yêu cầu HS nêu lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số.

GV

-Nhìn vào băng giấy ta thấy số giấy lấy ra bằng 65 băng giấy.

- Làm tính cộng

- Không được. Vì không có cùng mẫu số.

- HS hoạt động nhóm đôi để tìm cách tính.

- Đại diện nhóm trình bày

- GV nhắc lại quy tắc: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như sau:

+ Bước 1: Quy đồng mẫu số: + Bước 2: Cộng hai phân số cùng mẫu số

Hoạt động 3: Thực hành ( 15’)

Bài tập 1:

- Cho cả lớp làm bài trong 4 phút.

Bài tập 2:

- Cho HS làm vào nháp, GV hướng HS tìm MSC, VD: 1321+75thì MSC là 21

Bài tập 3( HS khá giỏi )

- Gọi HS đọc đề và nêu TT bài toán

- Cho HS tự làm vào vở và sau đó GV đi chấm.

4.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)

- Cho HS làm BT trắc nghiệm về cách quy đồng 2 PS khác MS

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS nhắc lại quy tắc để ghi nhớ cách làm

- HS làm bài vào BC

- HS sửa & thống nhất kết quả

- HS làm bàivào nháp

- HS sửa trên bảng lớp

- HS đọc đề và nêu TT bài toán

- HS làm bài - HS trắc nghiệm trên BC Rút kinh nghiệm: ………. Khoa học BAØI 46: BÓNG TỐI I.MỤC TIÊU :

+ Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi ật này được chiếu sáng + Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi

+Vận dụng bĩng tối sử dụng trong cuộc sống như phim hoạt hình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: đèn bàn

- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ (để gắn các miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”), một số đồ chơi: ô tô, hộp… (để dùng tạo bóng trên màn) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: ( 1’) 2. Bài cũ: ( 5’) Ánh sáng

- Đường truyền của ánh sáng như thế nào? - Mắt nhìn thấy vật khi nào?

- GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài : ( 1’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối ( 8’)

Mục tiêu: HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi

Cách tiến hành:

+ Bước 1:

- GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93. GV tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân)

- GV ghi lại các dự đoán này trên bảng (có thể yêu cầu HS giải thích)

+ Bước 2:

- GV quan sát, hướng dẫn thêm + Bước 3:

- GV ghi lại kết quả lên bảng

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào - GV giải thích thêm: khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía

- Hát

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS ra sân làm việc theo nhóm: vẽ bóng của bạn, của cái cọc trên sân chơi, xếp hàng để tạo thành bóng như ý muốn… tìm hiểu về vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) và vật chắn sáng

- Sau đó HS về lớp, các nhóm trình bày kết quả

- HS dự đoán kết quả

- HS trình bày dự đoán (có thể giải thích thêm)

- HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối

- Lưu ý: khi làm thí nghiệm, nếu sử dụng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu

sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối - Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi: làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên vật gần chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào?…

Hoạt động 2: Trò chơi Hoạt hình ( 10’)

Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối

Cách tiến hành:

- GV chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì?

- Với những vật như ô tô, hộp… nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra và trả lời câu hỏi: ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất?

4.Củng cố : ( 3’)

Bĩng tối xuất hiện ở đâu?

Bĩng của vật thay đổi như thế nào? GV nhận xét.

5.Dặn dò: ( 1’)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị bài: Aùnh sáng cần cho sự sống

ánh sáng phía trước

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm

- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng

- HS làm thí nghiệm để rút ra nhận xét - HS dự đoán vật được chiếu

HS trả lời.

Rút kinh nghiệm:

……… Tập làm văn

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 23 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w