tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
- GV: - HS: - HS:
3. bài mới:
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. Làm việc cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân → chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh → 4 bạn trình bày trước lớp.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
- Trao đổi nhóm - 4 học sinh trình bày + Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì
trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
→ Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra
quyết định (đính các bước trên bảng)
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm 3 nhóm
Phương pháp: Sắm vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một
tình huống
- Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
thuốc lá trong giờ chơi?
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình
huống?
- Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực hiện được điều đó có
đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
→ Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình
4. Tổng kết - dặn dò:
- Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày → kết quả của việc thực hiện quyết định đó.
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. - Nhận xét tiết học ... ... ... Tiết 4 : CHÍNH TẢ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: