II. phơng tiện
2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát.
- Rèn kĩ năng quan sát. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy và học - Tranh phóng to địa ý.
- Tranh hình dạng và cấu tạo của địa y.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tầm quan trọng và tác hại của nấm?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát hình dạng, cấu tạo của địa y Mục tiêu: HS nhận dạng địa ý trong tự nhiên
Hiểu đợc cấu tạo của địa y
Giải thích đợc thế nào gọi là sống cộng sinh.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, tranh hình 52.1; 52.2 và trả lời câu hỏi:
+ Mẫu địa y em lấy ở đâu?
+ Nhận xét hình dạng bên ngoài của
- HS hoạt động nhóm, quan sát mẫu địa y mang đi, đối chiếu với hình 51.1 và trả lời câu hỏi các ý 1,2. Yêu cầu nêu đợc:
+ Nơi sống
địa y?
+ Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?
- GV cho HS trao đổi với nhau. - GV bổ sung chỉnh lý (nếu cần)
- Tổng kết lại hình dạng, cấu tạo của địa y.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trang 171 và trả lời câu hỏi:
+ Vai trò của nấm và tảo trogn đời sống địa y?
+ Thế nào là hình thức sống cộng sinh?
- GV cho HS thảo luận, tổng kết lại khái niệm cộng sinh.
dạng.
- Quan sát hình 52.2, nhận xét về cấu tạo,yêu cầu nêu đợc:
Cấu tạo gồm tảo và nấm. - Gọi 1-2 nhóm khác bổ sung.
- HS tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đợc:
+ Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo + Tảo quang hợp, tạo chất hữu cơ và nuôi sống hai bên.
- Nêu khái niệm cộng sinh: là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật (cả hai bên đều có lợi).
- 1-2 HS trình bày, lớp bổ sung.
Kết luận:
- Hình dạng: Có hình vảy hoặc hình cành.
- Cấu tạo gồm những sợi nấm xen kẽ các tế bào tảo.
Hoạt động 2: Vai trò Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò của nấm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi:
+ Địa y có vai trò gì trong tự nhiên?
- GV tổ chức thảo luận lớp, tổng kết lại vai trò của địa y.
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đợc:
+ Tạo thành đất
+ Là thức ăn của hơu Bắc Cực
+ Là nguyên liệu chế nớc hoa, phẩm nhuộm… - 1-2 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Địa y có vai trò: + Tạo thành đất
+ Là thức ăn của hơu Bắc Cực
+ Là nguyên liệu chế nớc hoa, phẩm nhuộm…
4. Củng cố
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo và vai trò của địa y. - Đánh giá giờ.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập các phần đã học để chuẩn bị nội dung ôn tập giờ sau.
Tiết 66
Ngày soạn: Ngày dạy:
Ôn tập
I. Mục tiêu
Khi học xong bài này HS:
- Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học.
- Nhận biết rõ các đặc điểm có trên tranh liên quan đến thực tế. - Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Có thái độ yêu thích môn học.
II. Phơng tiện
- GV: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung ôn tập. - HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã dặn.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp khi ôn.
* Các hoạt động của GV và HS
- GV hớng dẫn HS ôn tập theo từng nội dung từng chơng của bài
- GV có thể dựa vào các câu hỏi cuối nộidung từng bài để yêu cầu HS trả lời và kết hợp gọi HS lên chỉ trên tranh hoặc cho HS ôn tập theo nội dung chơng.
* Tiến hành
Chơng VII: Quả và hạt
- Các loại quả: + Quả khô + Quả mọng
- Hạt và các bộ phận của hạt - Phát tán của quả và hạt
- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Tổng kết về cây có hoa
Chơng VIII: Các nhóm thực vật
- Tảo
- Rêu – cây rêu
- Quyết – cây dơng xỉ - Hạt trần – cây thông
- Hạt kín, đựac điểm của thực vật hạt kín - Lớp 2 lá mầm, 1 lá mầm
- Phân loại thực vật
- Sự phát triển của giới thực vật - Nguồn gốc cây trồng
( Ôn lại đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống)
Chơng IX: Vai trò của thực vật
- Thực vật : + Đối với môi trờng + Đối với động vật + Đối với von ngời - Sự đa dạng của thực vật
Chơng X: Vi khuẩn- Nấm - Địa y
- Đặc điểm cấu tạo - Kích thớc
- Nơi sống - Vai trò
- Gọi từng HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. - GV nhận xét các câu trả lời của HS và chốt lại kiến thc.
4. Củng cố
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm. - Đánh giá giờ.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Hớng dẫn HS ôn tập.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -