Các quan hệ ràng buộc trong môi trường Assembly

Một phần của tài liệu Giáo trình solidworks cơ bản (Trang 43)

Mate

Lệnh này sẽ cho phép ta tạo các ràng buộc hạn chế một số bậc tự do tương đối giữa các chi tiết với nhau tức ghép các chi tiết theo một ràng buộc cụ thể theo cơ cấu và máy cụ thể. Lệnh này cho phép tạo các mối ghép sau.

Coincident : Cho phép ghép hai mặt phẳng tiếp xúc với nhau.

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 44 Parallel :Cho phép ghép hai mặt phẳng song song và cách nhau một khoảng d.

Perpendicular : Cho phép ghép hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

Concentic : Cho phép hai bề mặt cong, côn đồng tâm với nhau.

Tangent : Cho phép ghép hai bề mặt tiếp xúc với nhau.

4.2.1 Coincident :

Để thực hiện các quan hệ ràng buộc này, chúng ta nhấp chọn vào lệnh Mate . Xuất hiện hộp thoại Mate như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 45 Ở phần Mate Selections, chọn vào hai bề mặt cần ràng buộc, sau đó chọn vào tùy chọn Coincident như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 46 Lúc này hai bề mặt sẽ tiếp xúc với nhau như hình

4.2.2 Parallel :

Để thực hiện các quan hệ ràng buộc này, chúng ta nhấp chọn vào lệnh Mate . Xuất hiện hộp thoại Mate như sau TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 47 Ở phần Mate Selections, chọn vào hai bề mặt cần ràng buộc, sau đó chọn vào tùy chọn Parallel như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 48 Lúc này hai bề mặt sẽ song song với nhau như hình

4.2.3 Perpendicular :

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 49 Để thực hiện các quan hệ ràng buộc này, chúng ta nhấp chọn vào lệnh Mate

. Xuất hiện hộp thoại Mate như sau

Ở phần Mate Selections, chọn vào hai bề mặt cần ràng buộc, sau đó chọn vào tùy chọn Perpendicular như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 50 Lúc này hai bề mặt sẽ vuông góc với nhau như hình

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 51 4.2.4 Concentic :

Để thực hiện các quan hệ ràng buộc này, chúng ta nhấp chọn vào lệnh Mate . Xuất hiện hộp thoại Mate như sau

Ở phần Mate Selections, chọn vào hai bề mặt cần ràng buộc, sau đó chọn vào tùy chọn Concentic như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 52 Lúc này hai bề mặt sẽ đồng tâm với nhau như hình

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 53 4.2.5 Tangent :

Để thực hiện các quan hệ ràng buộc này, chúng ta nhấp chọn vào lệnh Mate . Xuất hiện hộp thoại Mate như sau

Ở phần Mate Selections, chọn vào hai bề mặt cần ràng buộc, sau đó chọn vào tùy chọn Tangent như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 54 Lúc này hai bề mặt sẽ vuông góc với nhau như hình

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 55 4.3 Các nhóm lệnh thông dụng

4.3.1 Lệnh Linear Component Pattern

Lệnh này có chức năng sao chép hàng loạt một chi tiết theo đường thẳng, cách thức hoạt động tương tự bên môi trường Part

Ngoài ra trong nhóm lệnh này còn có lệnh Circular Component Pattern, Mirror Components,..v..v.. các lệnh này cũng có cách thức hoạt động tương tự bên môi trường Part.

4.3.2 Lệnh Move Component

Lệnh này có chức năng di chuyển một đối tượng trong môi trường Assembly theo phương bất kỳ nào đó với khoảng cách được xác định.

Ngoài ra trong nhóm lệnh này còn có lệnh Rotate Component: lệnh này cũng có cách thức hoạt động tương tự lệnh Move Component.

4.3.3 Nhóm lệnh Assembly Features:

Trong đây có các lệnh : Hole Series, Hole Wizard, Simple Hole, Extruded Cut, Revolved Cut, Fillet, Chamfer, Weld Bead.

Các lệnh này có các thức hoạt động và ứng dụng tương tự bên môi trường Part. TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 56 4.4 Chèn chi tiết tiêu chuẩn từ thư viện.

Các bạn nhấp chọn vào Design Library và chọn vào phần Toolbox

Phía dưới, chúng ta nhấp chọn vào Add in now

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 57 Lúc này sẽ xuất hiện các tiêu chuẩn hiện có hiện này trên thế giới như sau

Nhấp đúp chuột vào tiêu chuẩn muốn sử dụng, lập tức sẽ xuất hiện các danh mục chi tiết tiêu chuẩn như hình

Tiếp tục chọn vào danh mục chi tiết cần sử dụng, lúc này ta sẽ có đầy đủ từng loại chi tiết có trong danh mục đó. Việc cuối cùng là nhấp chọn, giữ chuột và kéo vào môi trường Assembly để sử dụng.

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 58 Chương V: Bản vẽ chi tiết– Drawing

Trong chương này trình bày các lệnh trên thanh công cụ Drawing, các công cụ hiệu chỉnh để tạo ra một bản vẽ chi tiết 2D hoàn chỉnh.

Có 3 cách để tạo môi trường làm việc mới

- File - > New

- Nhấp chọn biểu tượng lệnh New

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N

Chọn vào Drawing để bắt đầu với việc tạo bản vẽ chi tiết.

Xuất hiện hộp thoại Sheet Format/Size dùng để lựa chọn khổ giấy và các tùy chọn liên quan. Nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại.

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 59 5.1 Đưa chi tiết vào môi trường Drawing.

Nhấp chọn vào View Palatte.

Lúc này xuất hiện khung View Palette như sau:

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 60 Nhấp chọn vào Browser và tìm đường dẫn đến file cần tạo bản vẽ chi tiết, lúc này sẽ được các hình chiếu như sau:

Muốn lấy hình chiếu nào thì ta nhấp chọn , giữ chuột vào kéo sang bên khổ giấy để xác định vị trí. Lúc này xuất hiện hộp thoại Projected View cho phép chúng ta thiết lập các tùy chỉnh cho hình chiếu này.

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 61 Nhấp chọn OK để xác nhận. Lúc này trên màn hình đồ họa sẽ có hình chiếu đứng của chi tiết như sau:

5.2 Tạo các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng và Insometric

Di chuyển con trỏ chuột lên thanh Drawing Tools, nhấp chọn vào lệnh Projected

View để lấy các hình chiếu còn lại từ hình chiếu đúng.

Nhấp chọn vào hình chiếu đứng , kéo sang phải chúng ta sẽ có hình chiếu cạnh như sau

Làm tương tự và kéo xuống phía dưới chúng ta sẽ có hình chiếu bằng như sau:

TIếp tục, để có hình chiếu dưới góc nhìn Isometric, chúng ta vào thanh View Palette chọn vào kéo hình chiếu Isometric sang khổ giấy như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 62 5.3 Tạo mặt cắt, hình trích.

5.3.1 Tạo mặt cắt

Nhấp chọn vào lệnh Section View

Sau đó nhấp chọn vào hai điểm để tạo đường cắt

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 63 Kéo sang một bên bất kỳ chúng ta sẽ có được mặt cắt như sau:

Cùng lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại Section View, ở đây chúng ta có thể đổi hướng cắt, thay đổi tên mặt cắt và nhiều tùy chọn khác.

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 64 Nhấp chọn OK, chúng ta sẽ có một mặt cắt như hình sau:

5.3.2 Tạo hình trích.

Nhấp chọn vào lệnh Detail View

Sau đó tạo một đường tròn xác định vùng trích

Kéo sang một bên bất kỳ chúng ta sẽ có được mặt cắt như sau:

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 65 Cùng lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại Detail View, ở đây chúng ta có thể đổi cách thể hiện vùng trích, thay đổi tên hình trích và nhiều tùy chọn khác.

Nhấp chọn OK, chúng ta sẽ có một mặt cắt như hình sau:

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group © 66 5.4 Ghi kích thước, dung sai cho bản vẽ chi tiết.

Chuyển sang tab Annotaion, chúng ta có rất nhiêu công cụ để ghi kích thước, dung sai, ballon,..v..v.. cho bản vẽ chi tiết

Smart Dimension : Dùng để ghi kích thước một cách nhanh chóng, cách thức hoạt động tương tự bên môi trường phác thảo – Sketcher.

Note : dùng để ghi các ghi chú trên bản vẽ chi tiết.

Baloon : dùng để đánh số các chi tiết trên bản vẽ

AutoBallon : dùng để đánh số tự động các chi tiết trên bản vẽ một cách nhanh chóng

Magnetic Line : dùng để hút các baloon về lại thành một đường thẳng trên bản vẽ.

Surface Finish : dùng để ghi các thông số như độ nhám bề mặt, gia công có phoi hay koh phoi,..v..v…

Weld Symbol : dùng để ghi các ký hiệu hàn.

Datum Feature : dùng để ghi các dung sai hình học.

Area Hatch/Fill : dùng để tạo các mặt cắt, hình cắt, kí hiệu vật liệu,..v..v..

Tables : dùng để tạo các bảng biểu: bảng kê vật liệu, bảng kê mối hàn,..v..v.. TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

MỤC LỤC

Chương I. Giới thiệu tổng quan về Solidworks... 1

1.1Môi trường làm việc trong Solidworks ... 1

1.2Các thao tác chuột và bàn phím trong quá trình làm việc ... 2

Chương II: Môi trường phác thảo - Sketcher ... 3

2.1 Các công cụ phác thảo ... 3

2.1.1 Vẽ đường thẳng – Line ... 5

2.1.2 Vẽ đường tròn – Circle ... 6

2.1.3 Vẽ hình chữ nhật – Rectangle ... 7

2.1.4 Vẽ đa giác đều – Polygon ... 7

2.1.5 Sử dụng lệnh Straight Slot ... 9

2.1.6 Lệnh viết chữ - Text ... 9

2.1.7 Vẽ Ellips ... 10

2.1.8 Lệnh cắt xén đối tượng – Trim ... 11

2.1.9 Lệnh Offset ... 12

2.1.10 Lệnh bo góc – Fillet và vát góc – Chamfer ... 12

2.1.11 Lệnh đối xứng – Mirror ... 14

2.1.12 Lệnh Circular Sketch Pattern ... 15

2.2 Các công cụ ràng buộc hình học ... 16

2.3 Ghi và hiệu chỉnh kích thước ... 19

Chương III . Thiết kế 3D – Part ... 20

3.1 Các công cụ thiết kế 3D. ... 20

3.1.1 Lệnh Extruded Boss/Base ... 20 TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

3.1.2 Lệnh Revolved Boss/Base ... 21 3.1.3 Lệnh Swept Boss/Base ... 23 3.1.4 Lệnh Lofted Boss/Base... 25 3.1.5 Lệnh Extruded Cut ... 26 3.1.5 Lệnh Revolved Cut... 27 3.1.6 Lệnh Swept Cut ... 27 3.1.7 Lofted Cut ... 27 3.2 Các công cụ hiệu chỉnh 3D ... 27 3.2.1 Lệnh Fillet ... 27 3.2.2 Lệnh Chamfer ... 29 3.2.3 Lệnh Shell ... 30 3.2.4 Lệnh Mirror... 32 3.2.5 Lệnh Linear Pattern ... 34 3.2.6 Lệnh Circular Pattern ... 36

3.3 Gán vật liệu và màu sắc cho chi tiết ... 37

3.3.1 Gán màu cho chi tiết ... 37

3.3.2 Gán vật liệu cho chi tiết ... 39

Chương IV: Môi trường lắp ráp chi tiết – Assembly ... 41

4.1 Đưa chi tiết vào môi trường Assembly ... .42

4.2 Các quan hệ ràng buộc trong môi trường Assembly ... .42

4.2.1 Coincident ... 43

4.2.2 Parallel ... 45

4.2.3 Perpendicular ... 47

4.2.4 Concentic ... 49 TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

4.2.5 Tangent ... 51

4.3 Các nhóm lệnh thông dụng ... 53

4.3.1 Lệnh Linear Component Pattern ... 53

4.3.2 Lệnh Move Component ... 53

4.3.3 Nhóm lệnh Assembly Features ... 53

4.4 Chèn chi tiết tiêu chuẩn từ thư viện. ... 54

Chương V: Bản vẽ chi tiết– Drawing ... 56

5.1 Đưa chi tiết vào môi trường Drawing. ... 57

5.2 Tạo các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng và Insometric... 59

5.3 Tạo mặt cắt, hình trích. ... 60

5.3.1 Tạo mặt cắt... 60

5.3.2 Tạo hình trích ... .62

5.4 Ghi kích thước, dung sai cho bản vẽ chi tiết ... .64

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Một phần của tài liệu Giáo trình solidworks cơ bản (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)