Phân tích yêu cầu

Một phần của tài liệu Xây dựng và triển khai dự án phần mềm thiết kế WebSite quảng bá và cung cấp dịch vụ cho hoạt động của khách sạn quy mô 3 sao Trang Hường (Trang 39)

Trong hệ thống quản lý bán hàng gồm có 4 chức năng chính:hệ thống giao diện, QL phòng nghỉ, QL Tour du lịch, QLNhà hàng .

-Hệ Thống Giao Diện :

Khách hàng có thể truy cập vào trang web http:www.tranghuonghotel.com để xem các thông tin về phòng nghỉ, giá phòng, đặt phòng, du lịch, nhà hàng, liên hệ đóng góp ý kiến,… ,xem thông tin về khách sạn

-Hệ Thống Quản Trị:Gồm việc quản lý các mục sau:

 QL Phòng Nghỉ : Quản trị viên có quyền thêm, xóa, sửa thông tin về phòng nghỉ .

 QL Tour Du Lịch: Quản trị viên có quyền thêm, xóa, sửa thông tin về các tour du lịch .

 QL Nhà Hàng: Quản trị viên có quyền thêm, xóa, sửa thông tin về các tour du lịch

2.2.1.6 Sơ đồ phân cấp chức năng :

Hình 3: Sơ đồ phân cấp chức năng

Phòng nghỉ Dịch vụ Đặt phòng Bản đồ Trang chủ Du lịch Liên hệ Hệ Thống Giao Diện Hệ Thống Quản Trị QL Khách hàng QL Phòng QL Nhà QL Tour du lịch hàng

Hệ thống xây dựng và triển khai PAPM thiết kế website quảng bá và cung cấp dịch vụ hoạt động của khách sạn

Cập nhật Thống kê

Tìm kiếm Dịch vụ đặt

2.2.1.7 Mức khung cảnh: Hình 4: Sơ đồ mức khung cảnh Hình 4: Sơ đồ mức khung cảnh 2. 2.1.8 Mức đỉnh: Hình 5: Sơ đồ mức đỉnh Khách hàng Quản lý Hệ Thống Khách Sạn

Đáp trả yêu cầu Gửi các yêu cầu

Đáp ứng yêu cầu

Gửi các yêu cầu

Khách hàng Yêu cầu dịch vụ 1.Cập nhật 2.Thống kê Đáp ứng yêu cầu Đáp trả yêu cầu Kết nối Yêu cầu dịch vụ Quản lý csdl csdl Kết nối

2.2.1.9 Mức dưới đỉnh:

• Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh giải thích chức năng 1-cập nhật

Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

• Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh giải thích chức năng 1.1-Hệ thống giao diện

Hình 7: Sơ đồ chức năng hệ thống giao diện.

• Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh giải thích chức năng 1.2-Hệ thống quản trị csdl Khách hàng Quản lý 1.1 Hệ thống giao diện Truy cập Kết quả Đáp trả yêu cầu Kết nối Kết nối Yêu cầu dịch vụ 1.2 Hệ thống Quản trị Khách hàng 1.1.7 Liên hệ 1.1.8 Tìm kiếm

Xem thông tin dv

Xem Thông tin dl

Kết nối

1.1.3 Dịch vụ 1.1.4 Du lịch 1.1.5 Đặt phòng

1.1.6 Bản đồ

Xem Thông tin đp

Xem Thông tin bđ

Xem Thông tin lh

Xem Thông tin l

Quản lý

Gửi các yêu cầu

Đáp ứng các yêu cầu Đáp trả yêu cầu csdl Truy cập 1.1.2 Phòng nghỉ 1.1.1 Trang chủ

Hình 8: Sơ đồ chức năng hệ thống quản trị

• Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh giải thích chức năng 2-Thống kê

Hình 9: Sơ đồ chức năng thống kê 2.2.2 Bố cục website Quản lý 1.2.1 QL Phòng khách sạn 1.2.2 QL Nhà hàng CSDL 1.2.3 QL Du lịch Xử lý thông tin ks Xử lý thông tin nhà hàng Xử lý thông tin du lịch Thêm xóa Sửa Cập nhật Cập nhật Cập nhật Đáp trả các yêu cầu Kết nối Quản lý 2.1 Dịch vụ đặt phòng 2.2 Dịch vụ đặt tour du lịch 2.3 Báo cáo csdl Kết nối

Gửi các yêu cầu

Header (chứa baner, logo khách sạn, ngôn ngữ) Menu

Baner flash hình ảnh khách sạn

Nội dung của trang web Panel right Footer

2.2.3 Cấu trúc website

-Dữ liệu đầu vào : + Thông tin về khách hàng đặt phòng, đặt tour + Dữ liệu về phòng nghỉ

+ Dữ liệu về tour du lịch + Dữ liệu về nhà hàng

+ Dữ liệu về dịch vụ ,tiện nghi của khách sạn

-Dữ liệu đầu ra : + thông tin phòng nghỉ + Thông tin tour du lịch + Thông tin nhà hàng

+ Thông tin dịch vụ ,tiện nghi của khách sạn

Căn cứ từ những dữ liệu trên chúng tôi dự kiến cấu trúc của website gồm các trang sau :

Trang chủ : Là trang mặc định xuất hiện khi mở website th_hotel.com lên .Nó gồm

phần header chứa logo của khách sạn và ngôn ngữ sử dụng trong website ,phần menu chứa các tab liên kết đến các trang phòng khách sạn , dịch vụ ,tour du lịch ,liên hệ …

Trang quản trị : từ trang chủ sẽ có link liên kết sang trang quản trị thông qua

trang đăng nhập ,trang quản trị gồm các thông tin về quản lý đặt phòng ,QL tour du lịch,QL nhà hàng

Trang phòng nghỉ :Là trang giới thiệu về các phòng của khách sạn, xem thông tin

và đặt phòng. Khi kích vào ảnh phòng sẽ link đến trang chitietphongks, và ở đó người dùng có thể đặt phòng sau khi đã xem ảnh, giá, mô tả phòng minh họa .

Trang dịch vụ : Là trang cung cấp một số dịch vụ của khách sạn .

Trang du lịch : Là trang giới thiệu một số tour du lịch mà khách sạn liên kết ,bao

gồm các thông tin hành trình tour du lịch ,phương tiện tham gia ,giá ,…

Trang Đặt phòng :Là trang đăng kí đặt phòng ,thông tin đăng ký sẽ được lưu vào

cơ sở dữ liệu và người quản lý sẽ biết được các thông tin về khách hàng muốn đặt phòng

Trang bản đồ :Là trang giới thiệu về vị trí địa lý của khách sạn

Trang liên hệ :Là trang để người dùng tham gia đóng góp ý kiến cũng như phản hồi

,thắc mắc về thông tin các dịch vụ của khách sạn .

Trang QL phòng khách sạn : Sau khi đăng nhập vào quyền quản trị thì quản trị

viên có thể thêm ,xóa ,sửa các thông tin về phòng nghỉ

Trang QL tour du lịch : Sau khi đăng nhập vào quyền quản trị thì quản trị viên có

thể thêm ,xóa ,sửa các thông tin về tour du lịch .

Trang QL nhà hàng : Sau khi đăng nhập vào quyền quản trị thì quản trị viên có

thể thêm ,xóa ,sửa các thông tin về nhà hàng .

Hình 10 Sơ đồ cấu trúc website

2.2.4 Thiết kế CSDL:

Hiện nay có rất nhiều phần mềm dùng để thiết kế và lưu trữ cơ sở dữ liệu cho website trong quá trình tập huấn và chuyển giao phần mềm, một môi trường thay thế cho môi trường thật như Apache server, XAMP, WampServer ,… và nhóm em đã chọn WampServer. Đây là một phần mềm mã nguồn mở giúp đơn giản quá trình thiết lập môi trường thực thi ứng dụng PHP trên hệ điều hành Windows. Các thành phần của WampServer 2 bao gồm Apache, MySQL và PHP, như vậy chỉ cần cài dặt WampServer 2 lên máy là đã có đủ môi trường để chạy các ứng dụng PHP.

Dưới đây là các bảng cơ sở dữ liệu được thiết kế trong WampServer 2.0 Trang chủ Trang quản trị CSDL Phòng nghỉ Chi tiết phòng nghỉ Du lịch Đặt phòng Dịch vụ Bản đồ Liên hệ Nhà hàng Chi tiết du lịch

QL phòng QL nhà hàng QL tour du lịch Chi tiết nhà hàng

2.2.4.1 Bảng khách sạn

2.2.4.2 Bảng nhà hàng

2.2.4.4 Bảng tiện nghi

2.2.4.5 Bảng du lich

2.2.4.6 Bảng users (Khách hàng)

2.2.4.7 Bảng chi tiết nhà hàng

2.2.4.9 Bảng dattour

3.1 Cài đặt chương trình 3.1.1. Giới thiệu về PHP

PHP ( Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở dùng cho mục đích tổng quát. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới( theo Wikipedia)

3.1.2 Danh sách các màn hình

Stt Tên màn hình Các tập tin hiển thị & liên kết 1 Màn hình trang chủ Hotel/Index.php

2 Màn hình trang phòng nghỉ Hotel /phongks.php

3 Màn hình trang dịch vụ Hotel/dichvu.php

4 Màn hình trang du lịch Hotel/dulich.php 5 Màn hình trang đặt phòng Hotel/datphong1.php

6 Màn hình trang bản đồ Hotel/gioithieu.php

7 Màn hình trang liên hệ Hotel/lienhe.php

8 Màn hình trang chủ quản trị Hotel/admin/index.php 9 Màn hình trang ql phòng nghỉ Hotel/admin/QLPhongks.php 10 Màn hình trang ql tour du lịch Hotel/admin/QLDuLich.php 11 Màn hình trang ql nhà hàng Hotel/admin/QLNhaHang.php 12 Màn hình một số trang liên kết đến trang giao diện

Hotel/footer.php

Hotel/chitietluhanh.php Hotel/flash.php

Stt Tên màn hình Các tập tin hiển thị & liên kết Hotel/gui_lienhe.php Hotel/chitietphongnghi.php Hotel/dattour.php Hotel/hotro.php Hotel/center.php Hotel/luhanh.php Hotel/tiennghi Hotel /language/langVn.php Hotel/language/langEn.php 13 Màn hình một số trang liên kết đến trang admin Hotel/admin/right.php Hotel/admin/footer.php Hotel/admin/trangchu.php Hotel/admin/left.php Hotel/admin/phongks/formthem.php Hotel/admin/phongks/delete.php Hotel/admin/phongks/edit.php Hotel/admin/phongks/save.php Hotel/admin/phongks/upload.php Hotel/admin/phongks/xoa_all.php Hotel/admin/phongks/listphong.php Hotel/admin/dulich/ formthem.php Hotel/admin/dulich/ delete.php Hotel/admin/dulich/ edit.php Hotel/admin/dulich/ save.php Hotel/admin/dulich/ upload.php Hotel/admin/dulich/ xoa_all.pph

Stt Tên màn hình Các tập tin hiển thị & liên kết Hotel/admin/dulich/ list.php

Hotel/admin/nhahang/ formthem.php Hotel/admin/ nhahang / delete.php Hotel/admin/ nhahang / edit.php Hotel/admin/ nhahang / save.php Hotel/admin/ nhahang / upload.php Hotel/admin/ nhahang / xoa_all.pph Hotel/admin/ nhahang / list.php Hotel/admin/language/langVn.php Hotel/admin/language/langEn.php

3.1.3 Hệ thống giao diện người dùng3.1.3.1 Trang chủ: 3.1.3.1 Trang chủ:

Là trang mặc định xuất hiện khi mở website th_hotel.com lên. Nó chứa các thông tin về phòng nghỉ, nhà hàng, tour du lịch, tiện nghi, liên hệ,... .Khi kích chuột vào chi tiết thì sẽ liên kết đến các trang liên quan khác .

3.1.3.2 Phòng nghỉ

Là trang giới thiệu về các phòng của khách sạn, xem thông tin và đặt phòng. Khi kích vào ảnh phòng sẽ link đến trang chitietphongks, và ở đó người dùng có thể đặt phòng sau khi đã xem ảnh, giá, mô tả phòng minh họa .

Hình 12:Giao diện phòng nghỉ 3.1.3.3 Dịch vụ: Là trang cung cấp một số dịch vụ của khách sạn .

Hình 13:Giao diện dịch vụ

3.1.3.4 Du lịch:

Là trang giới thiệu một số tour du lịch mà khách sạn liên kết, bao gồm các thông tin hành chình tour du lịch, phương tiện tham gia, giá …

Hình 14: Giao diện du lịch 3.1.3.5 Đặt phòng:

Là trang đăng ký đặt phòng nghỉ, thông tin đăng ký sẽ được lưu và cơ sở dữ liệu và người quản lý sẽ biết được các thông tin về khách hàng muốn đặt phòng.

Hình 15:Giao diện đăng ký đặt phòng

Hình 16: Giao diện bản đồ

Là trang để người dùng tham gia đóng góp ý kiến cũng như phản hồi, thắc mắc về thông tin các dịch vụ của khách sạn.

Hình 17: Giao diện liên hệ

3.1.4 Hệ thống giao diện quản trị

3.1.4.1 Quản lý phòng khách sạn: Sau khi đăng nhập vào quyền quản trị thì quản trị viên có thể thêm, xóa, sửa các thông tin về phòng nghỉ .

Hình 18: Giao diện quản lý phòng khách sạn

3.1.4.2 Quản lý tour du lịch: Sau khi đăng nhập vào quyền quản trị thì quản trị viên có thể thêm, xóa, sửa các thông tin về tour du lịch .

Hình 19: Giao diện quản lý tour du lịch

3.1.4.3 Quản lý nhà hàng: Sau khi đăng nhập vào quyền quản trị thì quản trị viên có thể thêm, xóa, sửa các thông tin về nhà hàng .

Hình 20: Giao diện quản lý nhà hàng

4.1.1 Kiểm thử phần mềm

Kiểm thử phần mềm là hoạt động khảo sát thực tiễn sản phẩm hay dịch vụ phần mềm trong đúng môi trường chúng dự định sẽ được triển khai nhằm cung cấp cho người có lợi ích liên quan những thông tin về chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ phần mềm ấy. Mục đích của kiểm thử phần mềm là tìm ra các lỗi hay khiếm khuyết phần mềm nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động tối ưu của phần mềm trong nhiều ngành khác nhau. (Theo Wikipedia)

Kiểm thử phần mềm bao gồm việc “chạy thử” phần mềm hay một chức năng của phần mềm, xem nó “chạy” đúng như mong muốn hay không. Việc kiểm tra này có thể thực hiện từng chặng, sau mỗi chức năng hoặc module được phát triển, hoặc thực hiện sau cùng, khi phần mềm đã được phát triển hoàn tất. Kiểm thử phần mềm đứng ở vị trí hết sức nhạy cảm, nó là bước đệm giữa giai đoạn xây dựng phần mềm và sử dụng phần mềm, trước khi giao sản phẩm hoàn chỉnh cho khách hàng. (PC World) Do đó, mọi phần mềm trước khi đến tay người sử dụng đều phải thực hiện công việc kiểm thử

Hình 21: Bốn mức độ cơ bản của kiểm tra phần mềm

4.1.1.1 Unit Test – Kiểm tra mức đơn vị

Để có thể hiểu rõ về Unit Test, khái niệm trước tiên ta cần làm rõ: thế nào là một đơn vị Phần mềm (Unit)?

Một Unit là một thành phần Phần mềm nhỏ nhất mà ta có thể kiểm tra được. Theo định nghĩa này, các hàm (Function), thủ tục (Procedure), lớp (Class), hoặc các phương thức (Method) đều có thể được xem là Unit.

Vì Unit được chọn để kiểm tra thường có kích thước nhỏ và chức năng hoạt động đơn giản, chúng ta không khó khăn gì trong việc tổ chức, kiểm tra, ghi nhận và phân tích kết quả kiểm tra. Nếu phát hiện lỗi, việc xác định nguyên nhân và khắc phục cũng tương đối dễ dàng vì chỉ khoanh vùng trong một đơn thể Unit đang kiểm tra. Một nguyên lý đúc kết từ thực tiễn: thời gian tốn cho Unit Test sẽ được đền bù bằng việc tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí cho việc kiểm tra và sửa lỗi ở các mức kiểm tra sau đó.

Unit Test thường do lập trình viên thực hiện. Công đoạn này cần được thực hiện càng sớm càng tốt trong giai đoạn viết code và xuyên suốt chu kỳ phát triển phần mềm. Thông thường, Unit Test đòi hỏi kiểm tra viên có kiến thức về thiết kế và code của chương trình. Mục đích của Unit Test là bảo đảm thông tin được xử lý và xuất (khỏi Unit) là chính xác, trong mối tương quan với dữ liệu nhập và chức năng của Unit. Điều này thường đòi hỏi tất cả các nhánh bên trong Unit đều phải được kiểm tra để phát hiện nhánh phát sinh lỗi. Một nhánh thường là một chuỗi các lệnh được thực thi trong một Unit, ví dụ: chuỗi các lệnh sau điều kiện If và nằm giữa then … else là một nhánh. Thực tế việc chọn lựa các nhánh để đơn giản hóa việc kiểm tra và quét hết Unit đòi hỏi phải có kỹ thuật, đôi khi phải dùng thuật toán để chọn lựa.

Cũng như các mức kiểm tra khác, Unit Test cũng đòi hỏi phải chuẩn bị trước các tình huống (test case) hoặc kịch bản (script), trong đó chỉ định rõ dữ liệu vào, các bước thực hiện và dữ liệu mong chờ sẽ xuất ra. Các test case và script này nên được giữ lại để tái sử dụng.

4.1.1.2 Integration Test – Kiểm tra tích hợp

Integration test kết hợp các thành phần của một ứng dụng và kiểm tra như một ứng dụng đã hoàn thành. Trong khi Unit Test kiểm tra các thành phần và Unit riêng lẻ thì Intgration Test kết hợp chúng lại với nhau và kiểm tra sự giao tiếp giữa chúng.

o Integration Test có 2 mục tiêu chính:

Tích hợp các Unit đơn lẻ thành các hệ thống nhỏ (subsystem) và cuối cùng là nguyên hệ thống hoàn chỉnh (system) chuẩn bị cho kiểm tra ở mức hệ thống (System Test).

Trong Unit Test, lập trình viên cố gắng phát hiện lỗi liên quan đến chức năng và cấu trúc nội tại của Unit. Có một số phép kiểm tra đơn giản trên giao tiếp giữa Unit với các thành phần liên quan khác, tuy nhiên mọi giao tiếp liên quan đến Unit thật sự được kiểm tra đầy đủ khi các Unit tích hợp với nhau trong khi thực hiện Integration Test.

• Trừ một số ít ngoại lệ, Integration Test chỉ nên thực hiện trên những Unit đã được kiểm tra cẩn thận trước đó bằng Unit Test, và tất cả các lỗi mức Unit đã được sửa chữa. Một số người hiểu sai rằng Unit một khi đã qua giai đoạn Unit Test với các giao tiếp giả lập thì không cần phải thực hiện

Một phần của tài liệu Xây dựng và triển khai dự án phần mềm thiết kế WebSite quảng bá và cung cấp dịch vụ cho hoạt động của khách sạn quy mô 3 sao Trang Hường (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w