2 .i 5 Cơ cấu bộ máy hệ thốne TTNN
2.2. Hoạt động thanh tra giáo dục
2.2.1. Khái niệm:
Thanh tra giáo dục là thanh tra chuvên nçành về giáo dục. Thanh tra giáo dục thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lv về giáo dục, nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật, phát huv nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm, bảo v ệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp cùa tổ chức, cá nhân tronc lĩnh vực ơịáo dục.
Hoạt động thanh tra giáo dục: là hoạt động của các tổ chức, co' quan quản lv ạiíẳo dục có chức năng quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo đối với tổ chức, cá nhản cỏ liên quan nhằm Ihực hiện đúni: các qui định của pháp luật về çiào dục.
l u e II Ịỉita p (ftttiii l \ iio ơ l iiớỉìỊỉ T h a iili tro G ia o (in c n ỉ tu tn i, ỉi t i .
Hiệu quả Thanh tra ỉiiáo dục được xác dinh bởi khả nâng cúa Thanh ira iiiáo dục lác độn<_u dieu chỉnh các quan hệ xã hội với nhữnu chi pní vậi chái íl
nhất mà mang lại irạng ihái hành vi và Irạnụ ihái V Ihức đáp ứng được mục lieu
của Thanh ira giáo dục đã xác định trước.
2.2.2. Chức lìủiìíi nia Thanh Ira ỉiiáo dục:
Thanh ira giáo duc là mội chức nănc thiết vếu của Cơ quan quản lv Nhà nước về giáo dục. là phươnu thức bảo đảm pháp chế. tănu cườnu kỷ luâi Ironu quản lý nhà nước, thực hiện quyển dán chủ xã hội chủ nghía.
Tronti phạm vi chức năng của mình- các cơ quan quản lý Nhà nước về íìiáo dục có trách nhiệm tự kiểm tra việc thực hiện các quvết định của mình và thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch Nhà nước về giáo dục và đào lạo của các cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trane nhán dân. tổ chức hữu quan và cá nhấn có ưách nhiệm, nhầm phát huy nhân tố tích cực, phòne nsiừa. xử lý các vi phạm, eóp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện CO' chế quán lý siáo dục. tãnc cườnc pháp chế xã hội chủ nshĩa. bảo vệ lợi ích cùa iNhà nước, các quvền và lợi ích hợp pháp cúa cơ quan, lổ chức và công dãn.
2.2.3. Nội dung của hoạt động Thanh ira giáo dục:
Một là: Thanh ưa việc chấp hành pháp luật về giáo dục;
Hai là: Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương ưình, nội dung, phương pháp giáo dục, qui chế chuvên món; qui chế thi cử. cấp vẫn bằng, chứng chỉ; việc thực hiện các qui định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượne ẹiáo dục ở các cơ sở giáo dục;
Ba là: Xác minh, kết luận, kiến nghị siải quvết các khiếu nại. tố cáo về hoạt độns RÌáo dục; kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quvền xử ]ỷ vi phạm pháp luật về giáo dục:
Bốn là: Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về ciáo dục; đề nuhị sửa đổi. bổ sung các chính sách và qui định của Nhà nước về ui áo dục;
Nãm là: Hướne dản nội đunẹ. bồi ciưỡnìi nehiệp vụ thanh ira và nuhiộp vụ Thanh ira giáo dục cho cấp dưới.
Him 1/tuin Ạ hoại dóng Tlitiiili irti Oitio rlut a link Tiưinh liu.
2.2.4. Qỉiyén hạn của Tỉỉũnìỉ tra ỉiián dục:
Khi tien hành thanh tra. Thanh tra ciáo dục có nhừni: quyền hạn sau dáv: Một ỉà: Yêu cầu đươnc sự và các bén cỏ liên quan cunII cáp tài liệu, ehứníi
cứ va tra lời nhữnc, vẩn dề cần ihiếl có liên quan irực liếp đốn việc thanh tra:
Hai là: Lập hiên bản thanh ira. kiến ĩìũhi biện pháp eiải quyết đối với nhữnc sai pham:
Ba là: áp dụng các biện pháp ngàn chặn và xử lý sai phạm Iheo qui định của pháp luật.
2.2.5. Trách nhiệm của Thanh ira giáo dục:
Khi tiến hành thanh tra. Thanh tra giáo dục có nhữne irách nhiệm sau đâv:C7 I mĩ
Một là: Xuất trình quyết định thanh tra và Thẻ Thanh Ira viên:
Hai là: Thực hiộn đúng trình tự. thú lục thanh Ira. không gây phiền hà. cản trở hoại độns giáo dục bình thườnạ và gây thiệt hại tới lợi ích hợp pháp của người day và neười học;. ✓ C - •
Ba là: Báo cáo với cơ quan có thẩm quvền về kết quả ihanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết:
Bốn là: Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước có ihẩm quyền về mọi hành vi và quyết định của mình.
2.2.6. Đối iượng của Thanh ira giáo dục:
• Đối rượng của Thanh tra giáo dục bao sồm các thành phẩn sau:
Thứ nhất: Các cơ sở giáo dục của cơ quan nhà nước, của tổ chức chính trị - xã hội. của lực lượng vũ trang iihân dân. của tổ chức kinh tế và của cá nhân;
Thứ hai: Các cơ sỏ' siáo dục có vốn đầu tư nước ngoài, cơ sở hợp tác với tổ chức, các nhân nước ngoài về siáo dục hoạt độnc trẽn lãnh thổ Việt Nam:
Thứ ba: Tổ chức cá nhản hoai đón e đưa nu ười đi đào tạo ở nước nuoài llieo chương irình giáo dục phổ thôiìiì, giáo dục đại học và sau đại học, giáo dục nghề nghiệp cho cônc dân Việt Nam:
luttí ịiht>i‘ I/IUUI l\ how thing I hiinh ira Giíio dur VIIUÍI Tlitini. ị in,
Thứ tư: Tổ chức, cá nhân hoại độnu giáng dạv íiiáo duc iheơ chươnu
innh giáo dục mám non. giáo dục phổ thỏnu. giáo dục nulle nghiệp. giát) dục
đại học và sau đại học thực hiện nuoài các cơ sở giáo dục • Quyén cúa đối iượng TTGD:
Khi Thanh tra máo dục ihực hiện việc thanh tra. đối tượng lhanh Ira có các quyền sau đây:
Một là: Yêu cẩu Thanh ira viên xuất irình quyếí định thanh ira. thé Thanh tra viên và thực hiện đúne pháp luật về ihanh tra;
Hai là: Khiếu nại. tô cáo, khởi kiện với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
về quyết định thanh tra , hành vi của Thanh tra viên và kết luận thanh tra mà
mình có cãn cứ cho là khônẹ đúne:
Ba là: Yêu cầu bồi thưượrm thiệt hại do các biện pháp xử lý không đúns pháp luật của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên gây ra.
• Trách nhiệm của đối tượne TTGD:
Khi Thanh tra giáo dục thực hiện việc thanh tra. đối njrçfnç ihanh tra có nhữnc trách nhiệm sau đâv:
Một là: Thực hiện yêu cầu của Đoàn ihanh tra. Thanh tra viên; Hai là: Tạo mọi điều kiện để thanh tra thực hiện nhiệm vụ;
Ba là: Chấp hành các quyết định xử lý của Đoàn thanh tra, Thanh tra viên theo qui định của pháp luật.
2.2.7. Hệ thống Thanh ira giáo dục:
• Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dưới đây gọi tất là Thanh tra Bộ).
• Thanh ira Sở Giáo dục và Đàt) lạo (Dưới đây eọi tắt là Thanh tra Sở).
• Hoại độne thanh Ira giáo dục ở cấp huvện do Trưởns phòne eiáo dục
irực tiếp phụ trách và theo sự chỉ đạo nehiệp vụ của Thanh ira sỏ. • Hệ thống TTGD được khái quái theo sơ đồ sau đây:
ÜIÇII p h a jj quur, ly lioạt ilánỵ T h a n h tru üia</ duc o linh '1 hanh l lo .:
Sơ đó 2: Hệ thống thanh tra giáo dục
THANH TRA BỘ GIÁO DỤC
Cộng tác viên thanh tra
A
C ộng tác viên thanh tra
THANH TRA SỞ GIÁO DỤC
> Chánh Ü1 anh tra t r Phó chánh thanh tra Ỷ 1 i
Thanh ư a viên * * Thanh tra viên 4__► Thanh tra viên
ĩ T H P T THCN ĩ ĐVI T T CTV TT PHÒNG GIÁO DỤC Trưởng phòng Phó trưởng phòng Ị+- 4 _______ * T T V C N 4— Phó trưởng phòng I _____±_____ -► TTVCN r
BiÇfi pitKỊt tịuưr, /v hoại dỏng Thanh ira G ta o íĩn r a u ni: ỉ iiaiúi Ỉìỉỉi.
2.2.8. Những tiiỊuyớn tắc nia Thanh tru ịiiúo dục:
* Hoạt động TTGD chi tuán theo pháp luậl và chịu trách nhiệm trước
pháp luật, nhàm đảm hảo việc thi hành pháp ỉuậl và hiệu lực của cỏnu tác quan lý giáo dục.
* Không một lổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào hoạt động TTGD.
2.2.9. Những yếu 1 0 ánh hưởng đến Thanh Ira í>iáo dục:
Một là: Hệ thốne các văn bản pháp luật có liên quan đến giáo dục, Thanh tra giáo dục (phải đảm bảo tính đầy đủ. chặt chẽ. kịp thời, khả thi);
Hai là: Môi trường giáo duc, điều kiện kinh tế - xã hội (Kinh tế. Vãn hoá. Giáo dục);
Ba là: Phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ quản !ỷ giáo đục. đội ncũ
siáo viên các cấp. của đội neũ cán bộ quản lý công tác thanh tra eiáo dục. đội ngũ Thanh ira viên eiáo duc:c* • ■
Bốn là: Nhận thức và thói quen irons việc thi hành các văn bản pháp luật về
siáo dục và đào tạo.
2.2.10. Phươiig pháp, hình thức hoạt động 'ĨTGD:
* Thanh tra một cơ sở giáo dục hoặc một cá nhân iheo định kỳ hoặc đội xuấl;
* Thanh ưa một chuvên đề được tổ chức theo từns cấp thanh tra hoặc cả hệ thống thanh tra trên một số đơn vị để xem xét đánh giá một vấn đề tronc cône tác siáo dục và đào tạo;
* Thanh tra do các Đoàn thanh ira thực hiện hoặc do Thanh tra viên, Thanh ira viên kiêm nhiệm độc lập thực hiện, có báo trước hoặc khôns có báo trước cho
đối tượng thanh tra:
tiien ffhap qutít! I Y hoợi dớng Thanh ư a G ia o dut tỉ unit ì hanh ỉ Ị 0(1
• Cử Thanh tra vicn phu trách địa phươnu hay phụ trách cụm irườnu trực
thuộc, đè thường xuyên kiểm ira, ciám sát hoại độnu giáo dục. dào lạt) và hỏ irợ các dơn vị Ironu vùnũ.
2.3. Thanh tra s ở Giáo dục và Đao tạo 2.3.J. Khái niệm
* Thanh ira Sở (TTS)
Là tổ chức thanh tra Nhà nước về giáo dục và đào tạo của tỉnh, ihành phố trực thuộc Trung uơng, thuộc quvến quản lỷ của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo. chịu sự chỉ đạo về cổnc tác. nẹhiệp vụ thanh tra chuvên ngành của Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo. chịu sự chỉ đạo của Thanh tra tỉnh về chươns trình kế« • . . . . L.
hoạch, tổ chức, nghiệp vụ thanh tra Nhà nước. Thanh tra Sở có Chánh thanh tra, phó chánh thanh Ira. các thanh tra viên về mộl số môn học. ngành học. và một số mặi quán lý chú yếu irong lình vực siáo dục và đào tạo. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào lạo bổ nhiệm các Cộng tác vién thanh tra để kiém nhiệm làm cône lác thanh tra giáo dục.
* Hoại độìig thanh ira ở SỞGD & ĐT
Hoạt động thanh tra giáo dục ở Sở Giáo dục và Đào tạo là hoạt động xem xét, kiểm tra của Cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc theo sự uỷ quyền của cơ quan Nhà nước cấp trên đối với cơ quan, đơn vị, trường học. cán bộ, giáo viên cấp dưới trực thuộc và là bộ phận của hoạt độns hành pháp.
2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn. phương pháp hoại động của
Thanh ira Sớ.
2.3.2.1. Chức năng của Thanh ira Sở:
Hoạt độnc thanh tra giáo dục là chức năne thiết vếu của cơ quan sỏ' Giáo dục và Đào lạo. Thanh tra sỏ' Giáo đục và Đào tạo thực hiện quyền ihanh tra Nhà nước về ui áo dục va đào tạo irong phạm vi cả tỉnh nhàm lăne cường hiệu lực quán IÝ Nhà nước của Sớ Giáo dục và Đào tạo. hao đám và nánụ cao chất lượng d áo dục và dào lạo trên địa hàn loàn tỉnh.
iiựn ỊỉếiũỊs quilt i\ htnu (lung ỉ fulfill ira Giao duc ớ liiilt ì hanh Ị loa
2.3.2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm VII Ị : Thực hiện nhiệm vụ quan lý Nha nuớc vé cóng lúc ihunh ira
và HIUI c/uyi'! khiếu nại, lố cáo:
* Tuyên iruỵén . hướng dẫn. phổ bien quán triệt pháp luật vè lhanh Ira giáo
dục. Luật khiếu nại tó’ cáo.
* Ban hành hoặc tham mưu với Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành các vãn hàn, nhầm triển khai nhiệm vụ thanh tra về giáo dục và đào tạo. giải quyêì các khiếu nại. tố cáo về giáo dục và đào tạo Irên địa bàn toàn tỉnh, trong các cơ quan, đơn vị thuộc sỏ' Giáo dục và Đào lạo quản lý.
* Hướnc dẫn về nghiệp vụ cống lác thanh ira giáo dục cho thanh ưa phònụ iiiáo dục. Cộng tác viên thanh tra chuvên neành, Cộng tác viên thanh tra và eiải quvết các khiếu nại, tố cáo về giáo dục và đào tạo.
* Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, kế hoạch thanh tra hàne
năm dối với các Phòng ẹiáo dục, các Hicu trưởna trực thuộc sở Giáo duc và Đào lạo. Đóne thời kiểm tra, thanh tra trách nhiêm của Thủ tmởns đơn vi tronH việc ũiải quyết các khiếu nại tố cáo theo qui định của pháp luật.
* Tổns hợp tình hình thực hiện chương trình, kế hoạch về cône tác thanh tra của CO' quan Sở Giáo dục và Đào tạo và toàn ncành eiáo dục. giải quyết khiếu nại. tố cáo. định kỳ báo cáo cấp trên (Giám đốc S ạ Thanh tra tỉnh. Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo).
* Hướng dẫn, chỉ đạo thanh tra phòng giáo đục, Hiệu trưởne các trườnẹ trực thuộc để xấv dựng lực lượng Thanh tra viên chuyên ngành, Cộng tác viên thanh tra. các ban kiểm tra ưons; Nhà trường.
* Tổ chức tổns kết, rút kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học về thanh tra d áo dục. khiếu nại. tố cáo nhằm bổi dưỡnc nânũ cao nshiệp vụ cho cán bộ. Thanh tra viên.
Nhiệm vụ 2: Thực hiện quyên thanh ira vé 1iiúc dục irén đia bàìì IOÙI1 lĩnh
Ịueti pha ị! qu<n\ l\ ÍIOHI (ton# I hanh ư a G iao íitiỉ ơ ỉuih Thanh ỉìo ti
* Thanh ưa việc thực hiện mục lieu, ké hoạch, chươniỉ trình, nội dunu. phươniL pháp giáo dục. qui cho’ chuvên món: qui chẽ ihi cử. cấp phát, sứ dụní: vãn bàng chứng chỉ: việc thực hiện các qui định về dieu kiện cán ihiốt hảo đảm chái lượng íiiáo dục ở các cơ sở ciáo dục:
* Xác minh, kết luận, kiến nnhị giải quyếl các khiếu nại. tố cáo về hoạt
đ ộng íiiáo dục; kiến nchị với CO' quan Nhà nước có thẩm quyền xử lv vi phạm về
uiáo dục và dào lạo:
* Kiến nuhị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghị sứa đổi. bổ sung các chính sách và qui định của Nhà nuớc vể giáo dục và đào lạo.
2.3.2.3. Quvền hạn của Thanh tra Sở Giáo dục và đào lạo:
Khi liến hành thanh Ira, Thanh tra Sở giáo dục cố nhữìig quyền hạn sau đáy:
* Yêu cầu đương sự và các bên có liên quan cunc cấp tài liệu, chứnc cứ và trả lời nhữns vấn đề chất vấn cần thiết có liên quan đến việc thanh tra;
* Dự các tiết dạy hav các hoạt độne giáo dục; Tổ chức kiểm tra. đánh giá% J ■ c o . T cr chất lượnc; giáo duc và đào tao của học sinh.c c t
* K iến n ch ị khen thưởng đơn vị. cá nhán có thành tích.
* Đình chỉ các tiết dạy nếu xét thấy giáo viên cố ý đạv trái chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc khôns đủ rư cách giảng đạv và vêu cầu các cấp có thẩm quvền eiải quyết;
* Đình chỉ sử dụns các phòns học hay phươns tiện giảne dạy, ïïiào dục nếu xét thấv có thê gây nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng học sinh, giáo viên.
* Lập biên bản thanh ưa, kiến nshị cơ quan có thẩm quyền và Hiệu trưởng đlnlì chỉ các hoạt độnc của Nhà trườne hay cơ sở eiáo dục và đào lạo trái với qui định của pháp luật hoặc gây ảnh hưởng xấu tronsi nhân dán. gâv nguy hiểm đến sức khoe, tính mane học sinh, giáo viên.
2.3.2.4.HÌÌĨỈĨ llỉức, nội dung hoại động của Thanh ira Sở: a. Hình thức hoại động của Thanh tra Sà ihườiìỊỉ là:
* Thanh tra mội cơ sở giáo dục hoặc mộl giáo viên theo đinh kỳ hoặc đột xuất:
liir t. pliiifr (/will /v hoại dóng Thanh Ira Giao dụ c ớ linh/ĩianli lìo tt
* Thanh tra một chuvên đổ: Thi và tuycn sinh, dạy thêm học them, cấp phát VBCC. thu chi ngoài ngản sách...;
* Thanh Ira do các Đoàn thanh ira ihực h iệ n hoặc do Thanh ira vién. Thanh
ira viên kiêm nhiộm độc lập ihực hiện, có báo irước hoặc klìỏng cỏ báo trước cho