THẨM ĐỊNH KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH, HIỆU QUẢ VÀ NGUỒN TRẢ NỢ.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 35 - 39)

NGUỒN TRẢ NỢ.

1. Xác định công suất của máy móc thiết bị.

Công suất tối đa của dây chuyền sản xuất sữa bột là:

1250kg/giờ * 8giờ/ca * 3ca/ngày * 300ngày = 9.000.000kg/năm tương ứng với 22500000 hộp 4000g.

Dự kiến: + Năm thứ nhất đến năm thứ hai công suất là 33%. + Năm thứ ba đến năm thư tư công suất là 66%. + Từ năm thứ năm trở lên công suất là 100%.

2. Doanh thu, chi phí dự kiến theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ. thụ.

+ Giá bán sản phẩm bình quân:

Thay đổi qua các năm tuỳ thuộc vào giá thành sản phẩm, trong đó Công ty xây dựng giá bán để đảm bảo mức lãi đạt 5% giá bán. Giá bán cũng được tham khảo trên thị trường.

+ Theo phương án, giá bán sản phẩm của công ty tử năm thứ nhất đến năm thứ bảy cho 1 hộp 400 gam tương ứng từ 16.233 đồng dến 17.945 đồng. Qua xem xét giá bán sản phẩm cùng loại của Công ty trên thị trường, giá bình quân là 20.000 đồng/1hộp – 400 gam, như vậy, giá bán sản phẩm theo phương án thấp hơn giá bán hiện tại của Công ty. Do đó có thể chấp nhận giá bán theo phương án.

Doanh thu qua các năm: Vì giá bán phương án thấp nên không xét đến phương án giảm giá bán.

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: Để đơn giản cho việc tính toán, khối lương sản phẩm tiêu thụ được tính bằng khối lượng sản phẩm sản xuất

3. Xác định chi phí dự kiến đầu vào qua các năm.

- Giả sử nguyên vật liêu trượt giá 2% /năm chi phí khác như tiền lương chi phí quản lý . . . trượt giá 1%.

- Khấu hao hai năm đầu 33%, do công suất thấp. Tuy nhiên vẫn đảm bảo khấu hao trong 7 năm.

+ Giá trị MMTB, xây dựng, nhà xưởng: 74.519 triệu VNĐ. + Thời hạn khấu hao: 7 năm.

+ Sản lượng sản xuất trong 7 năm dự kiến: năm 1là 7500000 hộp, năm 2 là: 7500000 hộp, năm 3 ; năm 4 là 15000000 hộp, năm thứ 5 đến năm thứ 7 là 22500000 hộp. Tổng cộng 112500000 hộp.

Như vậy, chi phí khấu hao cho máy móc thiết bị nhà xưởng của khâu sấy trộn/hộp:

7458984195

= 663(VNĐ/hộp) 112500000

Với khâu đóng hộp, chi phí khấu hao thường bằng 1/4 khâu sấy:

663

= 166(VNĐ/ hộp) 4

Tổng khấu hao: 663 + 166 = 829 ( VNĐ/hộp).

- Các chi phí khác: Chi phí phân xưởng (vật tư phụ tùng, bảo dưỡng), chi phí quản lý (bảo hiểm tài sản cố định, trả lãi, văn phòng phẩm và điện thoại), chi phí ngoài sản xuất ( quảng cáo khuyến mại).

3.1. Doanh thu của dự án.

Bảng 1:Doanh thu của dự án theo từng năm Chỉ

tiêu

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Công suất 33% 33% 67% 67% 100% 100% 100% Sản lượn g 3000 3000 6000 6000 9000 9000 9000 Sản lượn g qui ra hộp 7500 7500 15000 15000 22500 22500 2250 0 Giá 1 hộp 16233 16505 16783 17065 17353 17646 1794 5 Doanh thu 121747 123787 251795 255975 390422 397035 40376 2

Chú ý: Doanh thu (triệu đồng), giá bán nghìn đồng, sản lượng qui ra hộp(nghìn hộp), sản lượng tấn.

Số tiền 68229 triệu đồng, thời hạn vay 3 năm trong đó 1 năm ân hạn, nợ gốc trả 6 tháng 1 lần, lãi trả hàng tháng.

Bảng 2: Kế hoạch trả nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: triệu VNĐ

Năm Thời gian trả nợ Vốn gốc còn CK Nợ gốc phải trả Lãi phải trả Cộng Vốn vay 68229 1 Từ 1/1/00 đến 31/12/00 68229 10234 10234 10234 10234 2 1/01-6/01 7/01-12/01 Cộng 68229 51172 17057 17057 34114 38379 25586 63965 20895 19616 40511 3 1/02-6/02 7/02-12/02 Cộng 34115 17057 17057 17057 34114 1279 0 1279 18376 17057 35433

Kết luận:

Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Qua báo cáo tài chính 3 năm 1997, 1998,1999, có thể nhận thấy hiệu quả tài chính khá cao, khả năng thanh toán tốt. Máy nóc thiết bị chủ yếu nhập từ các nước phát triển: Pháp, ý,Thuỵ Điển, . . . nên công nghệ cao, chất lượng sản phẩm cao, ổn định.

Từ kết quả thẩm định:

- Thời gian hoàn vốn kế hoạch: 5 năm 10 tháng.

- Thời gian hoàn vốn đầu tư: 5 năm 11 tháng.

- NPV > 0.

- Sản lượng kế hoạch > sản lượng hoà vốn thực tế.

Theo qui chế cho vay của Ngân hàng Ngoại thương, Quyết định số 240/QĐ-NHNT-QLTD ngày 10/11/1999của Tổng giám đốc thì vốn tự có tối thiểu phải đạt 15%. Trên thực tế vốn tự có: 6360 triệu VNĐ, vốn vay 74589 triệu VNĐ. Tuy nhiên, vốn máy móc thiết bị có thể coi là vốn tự có, cụ thể là:

- Kho nguyên liệu : 3918 triệu VNĐ

- Máy hàn : 1029

- Máy phát điện : 520

- Máy trộn Vitamin : 132

- Máy đóng gói : 350

- Máy thổi bột : 200

- 2 máy in Code JAIME : 230

Tổng cộng : 6382 triệu VNĐ. Vậy tỷ lệ vốn tự có là: 6360 + 6382 = 14.74% 74589 + 6382 Kiến nghị của cán bộ thẩm định:

Tổng số nợ cũ và mới của Công ty sữa Việt nam sẽ là: 226970 triệu VNĐ, vượt mức tối đa là: 205000 triệu VNĐ (điều 37 luật tổ chức tín dụng). Vì vậy, cần có sự điều chỉnh số vốn cho vay mới để phù hợp với qui định trên.

Cuối cùng, Ngân hàng Ngoại thương quyết định đồng ý cho Công ty sữa Việt nam vay:

- Số tiền: 68229 triệu VNĐ

- Thời gian cho vay 3 năm, 1năm ân hạn.

- Mục đích cho vay: Mua ngoại tệ để nhập dây chuyền.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN CHO VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 35 - 39)