Ngoài ra cũn cú những phương phỏp đặc biệt hơn như : Phương phỏp thờm bớt cựng một hạng tử vào đa thức, phương phỏp tỏch hạng tử .... .
3.Với hai đa thức tuỳ ý A và B của một biến,
và R sao cho : A = B.Q + RTrong đú R = 0 hoặc bậc của R bộ hơn bậc của B +Nếu R = 0 : ta núi rằng đú là phộp chia hết + Nếu R ≠0 : ta núi rằng đú là phộp chia cú dư Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
Giáo án Phụ Đạo Toán 8. Năm học 2010 - 2011Trờng THCS Quang Trung Trờng THCS Quang Trung Thực hiện các phép tính sau: A, 5ab( 2a2b – 3ab + b2) B, (a – 2b)(5ab + 7b2 + a) C, (2x4y2 + 3x3y3 – 4x2y4) : ( 3 1 x2y2) D, (x4 + x3 + 6x2 + 5x + 5) : (x2 + x + 1) E, (4x – 5y)(16x2 + 20xy + 25y2)
G, (x–2)(x+3) – (x-3)(x +2) +(x +2)3 – (x – 1)3 – 9(x3 – 1) : (x – 1) Bài tập số 2: tìm x biết A, x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 B, x( x – 1) + 2x – 2 = 0 C, (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x – 3)(x + 3) = 26 D,6(x + 1)2+2(x –1)(x2 +x + 1) –2(x +1)3 =32 E, (6x3 – 3x2) : 3x2 – (4x2 + 8x) : 4x = 5 G, x2 + x – 6 = 0 Bài tập 3:
A,Với giá trị nào của a thì đa thức
g(x) = x3 – 7x2 - ax chia hết cho đa thức x – 2 .
B, cho đa thức f(x) = 2x3 – 3ax2 + 2x + b . xác định a và b để f(x) chia hết cho x – 1 và x + 2.
? đa thức g(x) chia hết cho đa thức x – 2 khi nào?
đa thức f(x) chia hết cho đa thức x- 1 và đa thức x + 2 khi nào? áp dụng các quy tắc đã học để thức hiện các phép tính Câu g lu ý thứ tự thực hiện các phép tính và sử dụng các hằng đẳng thức
Hs lên bảng trình bày bài giải
Hs làm bài tập số 2
để tìm x trong câu a,b và g cần phân tích vế trái thành nhân tử. để tìm x trong các câu c,d,e cần thực hiên phép tính rút gọn biểu thức vế trái
Hs lên bảng trình bày bài giải đa thức g(x) chia hết cho đa thức x – 2 khi g(2) = 0
hs cả lớp cho g(2) = 0 để tìm a đa thức f(x) chia hết cho đa thức x- 1 và đa thức x + 2 khi f(1) = 0 và f(-2) = 0
kết quả câu a : a = - 10 câu b : a = -8/3, b = -12
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv:Ghi bảng đề bài tập 4 Bài 4: Sắp xếp đa thức rồi làm tớnh
chia (15 + 5x2 – 3x3 – 9x) : (5 – 3x) Giải: – 3x3 + 5x2 – 9x + 15 – 3x + 5 – 3x3 + 5x2 x2 + 3 37
V-H
ớng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của chơng 1 Làm các bài tập sau: 1, làm tính chia ________________________________________________________________ Tuần 11 Ngày soạn: / / 2010 ÔN tập về hình chữ nhật i) Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk+bảng Phụ+thớc kẻ
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
Hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) .
a)Định nghĩa: Hỡnh chữ nhật là một tứ giỏc cú bốn gúc vuụng Nhận xột: Hỡnh chữ nhật cũng là một hỡnh bỡnh hành, cũng là một hỡnh thang cõn b)Tớnh chất: + Hỡnh chữ nhật cú tất cả cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành, của hỡnh thang cõn.
A B D C ABCD là hỡnh chữ nhật 0 90 ˆ ˆ ˆ ˆ = = = = ⇔ A B C D
+ Trong hỡnh chữ nhật hai đường chộo bằng nhau
c)Cỏc dấu hiệu nhận biết một tứ giỏc là hỡnh chữ nhật 1)Tứ giỏc ba gúc vuụng là hỡnh chữ nhật 2)Hỡnh thang cõn cú một gúc vuụng là hỡnh chữ nhật 3)Hỡnh bỡnh hành cú một gúc vuụng là hỡnh chữ nhật
4) Hỡnh bỡnh hành cú hai đường chộo bằng nhau là hỡnh chữ nhật nhau là hỡnh chữ nhật
d)ỏp dụng vào tam giỏc vuụng
1)Trong một tam giỏc vuụng đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
2)Nếu một tam giỏc cú trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy thỡ tam giỏc đod là tam gi
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập số 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đờng cao AH, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.
A, chứng minh ABDC là hình chữ nhậtB, Gọi E, F theo thứ tự là chân đờng vuông B, Gọi E, F theo thứ tự là chân đờng vuông góc hạ từ H đến AB và AC, chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật.