Xác định mối quan hệ giữa các thực thể

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm Quản Lý Thư Viện trên ngôn ngữ VISUAL BASIC (Trang 27)

Quan hệ giữa thực thể “chủng loại”và thực thể “sách”là mối quan hệ 1-N : Mỗi đầu sách thông thờng chỉ thuộc về một chủng loại và ngợc lại mỗi chủng loại sách có rất nhiều đầu sách liên quan. Thuộc tính kêt nối tạo nên mối quan hệ giữa sách và chủng loại là MãCL

Quan hệ giữa thực thể “NXB” và thực thể”Sách” là mối quan hệ 1-N: Mỗi đầu sách cụ thể trong một thời điểm chỉ có thể đợc xuất bản từ một NXB và ngợc lại NXB có thể cùng một lúc xuất bản nhiều đầu sách. Thuộc tính kết nối tạo nên mối quan hệ giữa NXB và Sách là mã NXB.

Quan hệ thực thể “Sách ”và thực thể “độc giả” là mối quan hệ N-N : Bởi mỗi đầu sách có thể đợc mợn bởi nhiều ngời và mỗi độc giả có thể m- ợn nhiều sách cùng một lúc.

Do đó mối quan hệ này đợc tách ra thành các mối quan hệ 1-N thông qua một thực thể trung gian là “Mợn trả”. Thực thể này đợc mô tả nh một hồ sơ theo dõi mợn trả của nhân viên th viện và mối quan hệ giữa “sách”và “độc giả” đối với thực thể “Mợn trả” nh sau:

Thực thể “Mợn trả” bao gồm các thông tin quản lý độc giả và sách mợn của độc giả, cụ thể là số phiếu mợn, số thẻ đăng ký th viện, mã sách mợn, ngày mợn, ngày trả.

Thuộc tính kết nối giữa “mợn trả”và “sách”là mã sách, giữa “mợn trả” và “độc giả”là số thẻ.

Quan hệ giữa “Sách nhập” và “chi tiết sách” là quan hệ 1-n.

Quản Lý Thư Viện Hà Nội Nguyễn xuõn Trường 5TD034527

Sách Chủng loại

Sách NXB

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm Quản Lý Thư Viện trên ngôn ngữ VISUAL BASIC (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w