Phân tách các thực thể chính trong hệ thống

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm Quản Lý Thư Viện trên ngôn ngữ VISUAL BASIC (Trang 25)

Dựa vào các hoạt động cụ thể của hệ thống quản lý th viện, dựa vào các biên lai chứng cứ giao dịch hàng ngày và đặc thù của th viện, dựa vào biểu đồ luồng dữ liệu đợc phân tích ta thấy đối tợng cần quan tâm của hệ thống là “Độc giả” và “Sách”.

Quản Lý Thư Viện Hà Nội Nguyễn xuõn Trường 5TD034525

Độc giả, Người

quản lý Tra cứu

thông tin

Kho sách Kho độc giả

Thông tin yêu cầu tra cứu

Thông tin trả lời

Cũng có thể coi trong CSDL của hệ thống th viện, ”Độc giả” và “Sách” là hai thực thể chính. Các thuộc tính dễ thấy của hai thực thể là:

“Độc giả”: tên, ngày sinh, số thẻ của độc giả đăng ký trong th viện, địa chỉ, nghề nghiệp..

“Sách”: tên sách, tên chủng loại, mã sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản..

Thực thể sách đợc lu trữ trong cơ sở dữ liệu thành hai bảng là: sách nhập và bảng chi tiết sách. Sách nhập lu trữ các thông tin về đầu sách nhập. Bảng chi tiết sách lu trữ các thông tin về các lần cập nhật sách cho mỗi đầu sách.

Khái niệm khoá và phụ thuộc hàm đợc áp dụng vào việc phân định đâu là khoá chính và đâu là các thuộc tính thông tin mô tả cho thực thể.

Đối với độc giả, tên ngày sinh cũng nh địa chỉ không thể dùng để nhận diện duy nhất độc giả đó với hệ thống của th viện mà chính là số thẻ đăng ký do th viện cấp cho mỗi độc giả khi họ đăng ký làm thẻ

Khoá chính đối với thực thể độc giả là số thẻ, đó chính là mã mà th viện dùng để quản lý độc giả.

Tơng tự nh vậy, đối với sách, mã sách do các nhân viên đánh mỗi khi họ nhập vào một đầu sách mới về đợc xác định là khoá chính cho “sách”. Từ mã sách mà thủ th có thể xác định đợc các thông tin có liên quan tới đầu sách đó nh tên sách, tên chủng loại, tác giả.

Đối với th viện, một đối tợng rất quan trọng có qua lại thờng xuyên, là nơi cung cấp sách theo định kỳ cho th viện chính là “Nhà xuất bản”, thông thờng các thông tin về nhà xuất bản (NXB) đợc ghi ngay trên quyển sách và đợc mô tả trong các thuộc tính.

Sau khi đã đợc nhận dạng sẽ đợc đa về các dạng chuẩn sao cho chúng phù hợp với thực tế, tối u trong việc lu trữ và tra cứu.

Đối với sách, mỗi chủng loại có thể có rất nhiều đầu sách khác nhau và thông thờng nhân viên th viện cất giữ và bảo trì sách theo chủng loại nội dung. Nếu đối với mỗi đầu sách mà ta đều phải lặp đi lặp lại các thuộc tính mô tả đó sẽ rất lãng phí bộ nhớ, làm cho các file dữ liệu cồng kềnh, chính vì thế thay vì lu trữ các thông tin chủng loại, ta đánh mã cho mỗi chủng loại và “mã chủng loại ”sẽ đợc lu trữ trong thông tin về sách. Các thông tin cụ thể về thể loại nh tên, vị trí cất giữ sẽ đợc lu vào một bảng”chủng loại” và bảng này có khả năng chính là Mã chủng loại.

Tơng tự thông tin về nhà xuất bản cho mỗi đầu sách sẽ đợc tách riêng và chúng tạo thành một thực thể mới. Thực thể “NXB”sẽ có khoá

chính là mã NXB và các thuộc tính mô tả cho thực thể sẽ bao gồm tên NXB, địa chỉ, sỗ điện thoại,.. và có thể NXB đợc quản lý trong phạm vi th viện nên mã NXB do th viện tự xác định lấy và thông tin NXB trong thông tin của sách lúc này chỉ còn là mã NXB.

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm Quản Lý Thư Viện trên ngôn ngữ VISUAL BASIC (Trang 25)