Chốt lại đoạn mở bài đúng: Ở cách mở bà

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 11 (Trang 36 - 39)

này, chúng ta kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện, ta gọi là cách mở bài trực tiếp. Ngoài cách mở bài trực tiếp còn có cách mở bài nào khác? mời 1 bạn đọc BT3

Bài tập 3 Gọi hs đọc y/c và nội dung

- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu cách mở bài thứ hai có gì khác so với cách mở bài thứ nhất

- Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Gọi các nhóm khác nhận xét

Kết luận: Mở bài bằng cách nói chuyện khác

để dẫn vào truyện mình định kể gọi là mở bài gián tiếp

- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/113

3) Luyện tập:

Bài tập 1: Gọi hs đọc 4 cách mở bài

- Các em hãy đọc thầm lại 4 cách mở bài, suy nghĩ để tìm xem đó là những cách mở bài nào và giải thích vì sao đó là cách mở bài trực tiếp (gián tiếp)

- Gọi hs phát biểu ý kiến

- Câu chuyện: Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều con vật

- 2 hs nối tiếp nhau đọc truyện + HS 1: Từ đầu...đường đó + HS 2: Phần còn lại

- HS lắng nghe, tìm đoạn mở bài

+Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. ...tập chạy - Hs khác nhận xét

- Lắng nghe

- 1 hs đọc y/c và nội dung - Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm phát biểu: Cách mở bài mày không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể

- các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe

- Mở bài trực tiếp là kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện

- Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể

- 3 hs đọc ghi nhớ

- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài SGK/113

- HD đọc thầm, suy nghĩ tìm câu trả lời và tự giải thích

- Lần lượt hs phát biểu:

+ cách a) là cách mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông

Kết luận: a) - mở bài trực tiếp

b) c) d) - mở bài gián tiếp

- Gọi hs đọc 2 cách mở bài :trực tiếp, gián tiếp

Bài tập 2: Gọi hs đọc nội dung BT

- Các em hãy đọc thầm câu chuyện trên, suy nghĩ để tìm xem câu chuyện được mở bài theo cách nào?

- Gọi hs nêu ý kiến

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?

- Y/c hs tự làm bài

- Gọi hs đọc mở bài của mình

- Sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho hs

C. Củng cố, dặn dò:

- Có những cách mở bài nào? hãy nêu những cách đó?

- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay vào vở

- Bài sau: Kết bài trong bài văn KC Nhận xét tiết học

+ cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa (những truyện khác) để vào truyện - HS nhận xét câu trả lời của bạn

- 1 hs đọc cách a), 1 hs đọc 1 trong 3 cách kia

- 1 hs đọc to trước lớp

- lắng nghe, thực hiện đọc thầm suy nghĩ trả lời

- Mở bài theo cách trực tiếp , kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê

- 1 hs đọc y/c

- Bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê - HS tự làm bài - Lần lượt hs đọc MB của mình - Nhận xét - 1 hs đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện TOÁN MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU:

- Biết được mét vuông đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết được mét vuông “m2 ”.

- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Đề-xi-mét vuông

- Gọi hs lên bảng 1dm2 = ? cm2

- Viết lên bảng 45 dm2, 956 dm2, 78945dm2 gọi

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ

làm quen với 1 đơn vị đo diện tích khác lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông

2) Giới thiệu mét vuông

- Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông

- Treo hình vuông đã chuẩn bị và nói: mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m

- Mét vuông viết tắt là: m2

- Các em hãy đếm số ô vuông có trong hình? - Vậy 1m 2 = 100 dm2 và ngược lại

3) Luyện tập, thực hành:

Bài 1: Y/c hs thực hiện vào SGK

- Gọi lần lượt 2 hs lên bảng, 1 hs đọc, 1 hs viết

Bài 2: cột 1 Ghi lần lượt từng phép tính lên

bảng, y/c hs thực hiện B

Bài 3: Gọi hs đọc đề toán

- Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)

- Gọi nhóm lên dán phiếu và nêu cách giải - Kết luận bài giải đúng

C/ Củng cố, dặn dò:

- Trong các đơn vị đo diện tích đã học, đơn vị nào lớn nhất?

- 1 bạn lên bảng viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.

- Bài sau: Nhân một số với một tổng Nhận xét tiết học

48 dm2 = 4800 cm2 9900cm2 = 99dm2

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- 100 dm2

- 3 hs nêu lại mối quan hệ trên - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng thực hiện - HS thực hiện B 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 10000cm2 10000dm2 = 1m2 - 1 hs đọc đề toán

- HS giải bài toán trong nhóm đôi - Dán phiếu và nêu cách giải Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18m2 - mét vuông lớn nhất - 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 --- KĨ THUẬT

BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 2)I/ MỤC TIÊU: Như tiết 1 I/ MỤC TIÊU: Như tiết 1

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 11 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w