Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: số có tận cùng là chữ số 0
- Gọi hs lên bảng thực hiện tính bài 2/62
- Nhận xét, cho điểm
B/ BAØI MỚI:
1) Giới thiệu bài: Ở lớp 3 các em đã học đơn vị
đo diện tích nào?
Tiết toán hôm nay, các em sẽ học thêm một đơn vị đo diện tích mới lớn hơn cm vuông, đó là đề-xi-mét vuông
2) Giới thiệu đề-xi-mét vuông
- Treo hình vuông đã chuẩn bị lên bảng: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông. Đây là hình vuông có diện tích 1dm2
- Gọi 1 hs lên bảng thực hành đo cạnh hình vuông
- dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm và đây là dm2 (chỉ vào hình vuông trên bảng)
- Dựa vào kí hiệu cm2, các em hãy viết kí hiệu đề-xi-mét vuông.
- Nêu: đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2
* Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 vuông
- Các em hãy quan sát hình vẽ và cho cô biết hình vuông có diện tích 1dm2 bằng bao nhiêu hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại
- Ta có 1dm2 = 100 cm2
- Gọi hs nêu lại
3) Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Viết lần lượt các số đo diện tích lên
bảng, gọi hs đọc
Bài 2: GV đọc lần lượt các đơn vị đo diện tích,
Y/c hs viết vào B
- 3 hs lên bảng tính a) 1326 x 300 = 397800 b) 3450 x 20 = 69000 c) 1450 x 800 = 1160000 - HS nêu cách tính - cm2 - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Cạnh của hình vuông là 1dm - Lắng nghe - 1 hs lên bảng viết dm2 - 2 hs đọc - bằng 100 hình vuông có diện dích 1cm2 xếp lại
- 2 hs nêu lại mối quan hệ trên
- Lần lượt hs nối tiếp nhau đọc các đơn vị đo diện tích trên
Bài 3 : Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức - Y/c mỗi dãy cử 3 bạn lên thực hiện
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
C/ Củng cố, dặn dò:
- 1dm2 = ? cm2
- Về nhà xem lại bài - Bài sau: Mét vuông Nhận xét tiết học
2812 dm2
- Mỗ dãy cử 3 bạn nối tiếp nhau điền số thích hợp vào chỗ chấm 1dm2 = 100cm2 100cm2 = 1dm2 48dm2 = 4800cm2 2000cm2 = 20dm2 1997dm2 = 199700 cm2 9900 cm2 = 99dm2 --- TẬP LAØM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/ MỤC TIÊU:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắn đạt mục đích đề ra.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đề tài của cuộc trao đổi (gạch dưới những từ ngữ quan trọng) - Tên một số nhân vật để hs chọn đề tài trao đổi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Công bố điểm kiểm tra GKI (nêu
nhận xét)
- Gọi 2 hs lên đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu.
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết trao đổi ý
kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân một đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên.
2) HD hs phân tích đề bài:a) HD hs phân tích đề bài: a) HD hs phân tích đề bài:
- Gọi hs đọc đề bài
- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? - Trao đổi về nội dung gì?
- Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- Lắng nghe
- 2 hs thực hiện cuộc trao đổi
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em.
- Trao đổi về một người có ý chí nghị lực vươn lên
- Cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể
- Khi hs trả lời, dùng phấn màu gạch chân các từ: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai.
- Giảng: Đây là một cuộc trao đổi giữa em và người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh, chị,ông, bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì 1 bạn sẽ đóng vai ông, bà, ba, mẹ hay anh, chị của bạn kia.
+ Em và người thân cùng đọc 1 truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống thì mới tiến hành trao đổi được với nhau. Nếu chỉ một mình em biết chuyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể lại chuyện, không thể trao đổi chuyện đó cùng em.
+ Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện
b) HD hs thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi hs đọc gợi ý 1(tìm đề tài trao đổi) - Gọi hs đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ viết tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.
- Các em hãy đọc thầm tên các nhân vật trên bảng để chọn cho mình một đề tài trao đổi với bạn.
* Nhân vật trong các bài của SGK
* Nhân vật trong sách truyện đọc 4
- Gọi hs nói nhân vật mình chọn
- Gọi hs đọc gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi) - Gọi 1 hs làm mẫu nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi
* Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường)
* Nghị lực vượt khó
* Sự thành đạt
hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. - Theo dõi
- Lắng nghe
- 1 hs đọc thành tiếng
- HS lần lượt kể tên truyện, tên nhân vật mình đã chọn
- Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao đổi + Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký
+ Niu-tơn, Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ Xương, Trần Nguyên Thái, Hốc-king, Rô-bin- xơn, Va-len-tin Di-cun,...
- Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký
- Em chọn đề tài trao đổi về Rô-bin-xơn
- Em chọn đề tài trao đổi về giáo sư Hốc- king,...
- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 - 1 hs giỏi làm mẫu
+ Từ 1 cậu bé mồ côi cha phải theo mạ gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành "vua tàu thuỷ"
+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chỉ.
- Gọi hs đọc gợi ý 3 (X/định h/thức trao đổi) - GV nêu lần lượt các câu hỏi, gọi hs trả lời + Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
c) Từng cặp hs đóng vai thực hành trao đổi
- Các em hãy cùng bạn bên cạnh đóng vai người thân trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp rồi viết ra giấy nháp
- Gọi hs trao đổi trước lớp
- Treo bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? có hấp dẫn không?
+ các vai trao đổi đã đúng, rõ ràng chưa? + Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao?
- Gọi hs nhận xét
- Tuyên dương cặp trao đổi hay, tự nhiên
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào VBT - Bài sau: Mở bài trong bài văn KC
Nhận xét tiết học
tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là "một bậc anh hùng kinh tế"
- 1 hs đọc y/c - 1 hs trả lời:
+ Người nói chuyện với em là ba em, em gọi ba, xưng con
+ Em gọi bố, xưng con
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Một vài cặp hs tiến hành trao đổi trước lớp
- HS nhận xét theo các tiêu chí trên - lắng nghe, thực hiện
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TÍNH TỪ
I/ MỤC TIÊU:1. Yêu cầu cần đạt :