A. tỉ lệ với thời gian truyền tải. B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phương cơng suất truyền đi.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha chỉ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha chỉ dựa trên hiện tượng tự cảm.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dịng điện. dịng điện.
D. Nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng tự cảm và lực từ tác dụng lên dịng điện. điện.
Câu 27. (TN2014) Một máy biến áp cĩ số vịng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vịng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này cĩ tác dụng
A. tăng điện áp và tăng tần số của dịng điện xoay chiều.
B. tăng điện áp mà khơng thay đổi tần số của dịng điện xoay chiều.
B. tăng điện áp mà khơng thay đổi tần số của dịng điện xoay chiều.
Câu 28. (CĐ2011) Khi truyền điện năng cĩ cơng suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì cơng suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho cơng suất hao phí trên đường dây chỉ cịn là P
n
(với n > 1), ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) cĩ tỉ số giữa số vịng dây của cuộn sơ cấp và số vịng dây của cuộn thứ cấp là
A. n. B. 1n . C. n. D. n . C. n. D. 1 n. BẢNG TRA ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ -CHƯƠNG 3 1B 2D 3A 4C 5B 6C 7D 8D 9C 10C 11A 12D 13D 14C 15C 16A 17D 18A 19B 20B 21B 22D 23B 24A 25A 26C 27D 28B
A. LÝ THUYẾT:
I. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động điện từ LC
Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
- Nếu r rất nhỏ ( 0): mạch dao động lí tưởng.
Muốn mạch hoạt động tích điện cho tụ điện rồi cho nĩ phĩng điện tạo ra một dịng điện xoay chiều trong mạch.
Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngồi.
2. Sự biến thiên điện áp, điện tích và dịng điện trong mạch LC a) Điện tích tức thời của tụ: a) Điện tích tức thời của tụ:
0 q
qQ c. os( .t )(C) Với: Q0 ( ) :C điện tích cực đại của tụ Với: Q0 ( ) :C điện tích cực đại của tụ
CHÚ Ý: Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì q< 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phĩng điện) thì q> 0
b) Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ của mạch dao động LC:
0 u q u U c t V C . os( . )( ) 0 0 0 Q hay Q C U C 0 Đặt U = .
Với: U0 ( ) :V hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
CHÚ Ý: Ta thấy u q . Khi t = 0 nếu u đang tăng thì u < 0; nếu u đang giảm thì u > 0
c) Cường độ dịng điện qua cuộn dây:
0 0 ' .sin ) ( ) q q i q Q A 0 0 0
( .t + ) (A) Với: I = .Q .C.U
hay i = I .cos( .t + + 2 2
C L C + - q L