Câu 11. Tia laze khơng cĩ đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ đính hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Cơng suất lớn.
Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 77
bán kính quỹ đạo lên 9 lần ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13.(ĐH2012) Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrơ, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơton ứng với bức xạ cĩ tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số: A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C. f3 f + f12 22 D. 1 2 3 1 2 f f f f f
Câu 14. Vạch quang phổ cĩ tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f1. Vạch quang phổ cĩ tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch cĩ tần số f2 sẽ cĩ tần số là
A. f2f .1 B. f1f .2 C. f .f .1 2 D. 1 21 2 1 2
f .f . f f
Câu 15. Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrơ được xác định En = - 20
nE E
(trong đĩ n là số nguyên dương, E0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử hiđrơ phát ra bức xạ cĩ bước sĩng 0. Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhÊt thì bước sĩng của bức xạ được phát ra sẽ là
A. 1 0
15 . B. 5 0
7 . C. 0. D. 5 0
27 .
Câu 16. Trong quang phổ nguyên tử Hidro, khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng P, O, N, M về quỹ đạo dừng L kết luận nào sau đây là đúng:
A. Chênh lệch năng lượng giữa hai mức quỹ đạo dừng P và L là nhỏ nhất.
B. Chênh lệch năng lượng giữa hai mức quỹ đạo dừng N và L là nhỏ nhất.