Ngày nay nhu cầu nuôi tôm của ngư dân tăng rất nhanh, việc công nghiệp hóa, cơ khí hóa từng bước quá trình nuôi tôm là hết sức cần thiết vì vậy em xin đề xuất ý kiến: sau bước thiết kế kỹ thuật của em tiếp tục hoàn thiện thiết kế chế tạo và áp dụng rộng rãi vào ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và ngàng nuôi tôm hùm lồng nói riêng.Việc đào tạo kỹ sư cơ khí để hoàn thành khóa học em xin đề xuất ý kiến: áp dụng việc làm đề tài tốt nghiệp cho tất cả sinh viên cuối khóa làm tốt nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. PGS.TS Phạm Hùng Thắng.
Giáo trình Hướng dẫn Thiết kế Đồ án môn học Chi tiết máy. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1995
[2]. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt.
Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập 1.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 2006.
[3]. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt.
Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập 2.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 2006.
[4]. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt.
Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập 3.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 2006. [5]. Lê Trung Thực – Đặng Văn Nghìn.
Hướng dẫn thiết kế Đồ án Công nghệ Chế tạo máy. Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh – 1992. [6]. Nguyễn Bá Dương – Lê Đắc Phong – Phạm Văn Quang.
Bài tập Chi tiết máy.
Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
[7]. GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS.TS Lê Văn Tiến – PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt.
Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập 3.
[8]. Trần Hữu Quế.
Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1. Nhà xuất bản giáo dục – 1998. [9]. Trần Doãn Hùng.
Bài giảng máy công nghiệp
Trường Đại Học Thuỷ Sản- Nha Trang – Khánh Hoà – 06/2000 [10]. A.la . Xoklov.
Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
[11]. Ninh Đức Tôn.
Dung Sai Và Lắp Ghép NXB Giáo Dục
[12]. PGS. PTS. Trần Minh Vượng – PGS. PTS Nguyễn Thị Minh Thuận Máy phục vụ chăn nuôi
Nhà Xuất Bản Giáo Dục – 1999
[13]. TS. Nguyễn Như Nam – TS. Trần Thị Thành Máy gia công cơ học nông sản thực phẩm Nhà xuất bản giáo dục 2000
[14]. Nguyễn Trọng Hiệp Chi Tiết Máy – Tập 1 Nhà xuất bản giáo dục
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...3
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN...5
I.TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI TÔM HÙM LỒNG...5
II.TỔNG QUAN VỀ MÁY TRỘN THỰC PHẨM PHỔ BIẾN HIỆN NAY...7
1.PHÂN LOẠI MÁY TRỘN:...8
a. Máy khuấy trộn sản phẩm dạng rời...8
b. Máy trộn có bộ phận quay... 11
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ THIẾT BỊ PHA TRỘN THỨC ĂN CHO TÔM HÙM...15
I. YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI MÁY VÀ THIẾT BỊ...15
II. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ...17
2.1. Giới thiệu các pgương án thiết kế...17
2.2. Lựa chọn phương án thiết kế:... 21
III. TÍNH TOÁN MÁY TRỘN CÁNH ĐẢO...22
3.1 Năng suất trộn...22
3.2 công suất trộn...23
IV. TÍNH TOÁN MÁY TRỘN KIỂU THÙNG QUAY DÙNG ĐỂ TẨM DINH DƯỠNG VÀ TẨM THUỐC....26
1.Tính toán năng suất trộn...26
2.Tính công suất cần thiết (N)...30
V. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG: ...33
1. Thiết kế bộ truyền động đai...36
2. Thiết kế hộp giảm tốc...39
2.1. Tính bộ truyền cấp nhanh... 40
2.2. Tính bộ truyền cấp chậm... 43
2.4. Thiết kế gối đỡ trục:...58
2.5. Thiết kế khớp nối:...60
VI. THIẾT KẾ TRỤC CHÍNH CỦA THÙNG TRỘN:...61
6.1. Chọn vật liệu:...61
6.2. Tính sơ bộ trục:...61
6.3 Tính gần đúng:...61
6.3.1 Chọn sơ bộ ổ:...61
6.3.2 Xây dựng sơ đồ tính toán:... 62
6.4 Tính toán mối ghép giữa trục và thùng trộn:...63
VII. THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC...65
Giới thiệu một số loại ổ bi dự kiến sẽ chọn...65
1. Ổ bi đũa trụ đỡ ngắn...65
2. Ổ đũa côn đỡ chặn...65
3. Ổ bi đỡ chặn...66
4. Ổ bi đỡ chặn...66
5. Ổ bi chặn... 66
6, Ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy ...67
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC THÙNG TRỘN:...68
3.1 Định dạng sản xuất...68
3.2. Đặc điểm và điều kiện làm việc của trục chính...69
3.3. Yêu cầu kỹ thuật....69
3.4. Tính công nghệ trong kết cấu....70
3.5. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi:...71
3.6. Chọn tiến trình gia công bề mặt phôi:...71
a. Giới thiệu một số phương án gia công bề mặt của trục... 72
Phương án 1: Tiến trình gia công các bề mặt của trục...72
3.8. XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ TRUNG GIAN VÀ KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN.
85
3.8.1. Xác định lượng dư trung gian bằng phương pháp phân tích...85
3.8.2. Xác định lượng dư trung gian bằng phương pháp tra bảng...90
3.9. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT:...93
3.9.1. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp phân tích... 93
3.9.2. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp tra bảng... 95
3.10. Phiếu tổng hợp nguyên công...100
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT...107
I. KẾT LUẬN...107
II. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:...108