Trách nhiệm của MTO đối với hàng hoá:

Một phần của tài liệu Slide bài giảng môn vận tải quốc tế - Chương vận tải đa phương thức (Trang 26 - 28)

- Vừa dùng cho vận tải biển, vừa dùng cho VTĐPT khi có nhu cầu.

4.Trách nhiệm của MTO đối với hàng hoá:

4.1. Thời hạn trách nhiệm

+ Từ khi nhận hàng để chở đến khi giao xong hàng cho người nhận. + MTO đã nhận hàng để chở từ lúc anh ta nhận hàng từ:

- Người gửi hàng hay người thay mặt người gửi hàng, hoặc

- Một cơ quan có thẩm quyền hay một bên thứ ba khác mà theo luật lệ hoặc quy định tại nơi nhận hàng, hàng hoá phải được gửi để vận chuyển

+ MTO coi như đã giao hàng xong khi:

- Đã giao hàng cho người nhận, hoặc

- Đặt hàng dưới sự định đoạt của người nhận hàng phù hợp với hợp đồng VTĐPT hay luật lệ hoặc tập quán của ngành kinh doanh tại nơi giao hàng trong trường hợp người nhận không nhận hàng từ MTO, hoặc

- Đã giao cho một cơ quan có thẩm quyền hoặc bên thứ ba khác mà theo luật lệ hoặc tập quán tại nơi giao hàng, hàng hoá phải được giao cho họ.

4.2. Cơ sở trách nhiệm: Trên nguyên tắc suy đoán lỗi

+ MTO phải chịu trách nhiệm về: - mất mát

- hư hỏng

- chậm giao hàng

+ Hàng được coi là chậm giao khi:

- Không được giao trong thời gian thoả thuận,

- Nếu không có thoả thuận: trong thời gian hợp lý mà MTO cần mẫn có thể giao có tính đến hoàn cảnh xảy ra

+ Hàng được coi là mất nếu không được giao sau 90 ngày kể từ ngày hàng đáng lẽ phải được giao

+ Theo Bản Quy tắc, nếu trong hành trình có vận tải biển hoặc thuỷ nội địa người kinh doanh VTĐPT được miễn trách trong hai trường hợp:

4.3. Giới hạn trách nhiệm * Đối với mất mát, hư hỏng: * Đối với mất mát, hư hỏng:

Công ước LHQ

+ Hành trình có vận tải biển hoặc thuỷ nội địa:

Một phần của tài liệu Slide bài giảng môn vận tải quốc tế - Chương vận tải đa phương thức (Trang 26 - 28)