SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 12 ( CKTKN)..DUNG.. (Trang 26 - 33)

I. Muc tiêu: Giúp HS:

1. Hệ thống hố kiến thức về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.

2. Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.

3. Giáo dục HS cĩ ý thức giữ vệ sinh mơi trường nước xung quanh mình. II. Chuẩn bị : - GV : Hình trang 48,49 SGK.

- HS : Chuẩn bị giấy A4, bút chì đen và màu... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS TLCH:

-H. Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?

- H. Nêu ghi nhớ của bài. B. Dạy hoc bài mới : (25)

1. Giới thiệu bài: – Ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động chính: (23)

* HĐ1 : (13) Thảo luận nhĩm

Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.

- YC HS quan sát hình minh họa trang 48 SGK thảo kuận và TLCH:

-H: Những hình vẽ nào được vẽ trong sơ đồ?

- 2 HS lần lượt lên bảng TLCH -Học sinh nhắc lại đề

-Quan sát thảo luận nhĩm 4 và TLCH.

- Các hình vẽ:- Dịng sơng nhỏ chảy ra sơng lớn, biển.Hai bên bờ sơng cĩ làng mạc, cánh đồng.các đám mây đen, mây trắng. Những giọt mưa từ đám mây đen rơi

-H: Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng gì? -H: Hãy mơ tả lại hiện tượng đĩ? - YC các nhĩm trình bày

- GV nhận xét chốy các câu trả lời đúng. - GV treo sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.

- Yêu cầu nhĩm 4 em quan sát và TLCH: - H: Chỉ vào sơ đồ nĩi về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên?

- Yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả.

* GV chốt : Nước đọng ở ao hồ, sơng, suối, biển khơng ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây. Các giọt nước ở trong đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa.

* HĐ2 : (10) Làm việc cả lớp.

Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.

- YC HS đọc và quan sát hình 49 SGK và thực hiện vẽ vào khổ giấy A4 theo nhĩm hai.

- Yêu cầu các nhĩm trình bày ý tưởng của nhĩm mình.

- Nhận xét tuyên dương các nhĩm vẽ đẹp, đúng, cĩ ý tưởng hay.

- Gọi 2 học sinh lên ghép các tấm thẻ cĩ ghi chữ vào sơ đồ vịng tuần hồn của nước trên bảng.

C. Củng cố dặn dị: (5)

xuống. Các mũi tên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.

- HS mơ tả dựa vào sơ đồ. - Đại diện nhĩm trình bày.

- Quan sát và TLCH. - Nhĩm 4 em quan sát và cử thư ký ghi kết quả. -3 nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - 2 Học sinh nhắc lại.

- Quan sát hình minh hoạ và thảo luận, vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.

- Các nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - 2 Học sinh thực hiện. Mây đen Mưa Nước Hơi nước Mây trắng

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ “sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.”

- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Nước cần cho sự sống”.

- 1 Em đọc, lớp theo dõi. Nghe và ghi bài.

Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008

TỐN: (Tiết 60) LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

1. Thực hiện phép nhân với số cĩ hai chữ số.

2. Áp dụng nhân với số cĩ hai chữ số để giải các bài tốn cĩ liên quan. 3. GD HS tính tốn cẩn thận chính xác.

II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn ND BT 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5) Gọi HS lên bảng làm BT. Đặt tính rồi tính:

a) 89 × 16 b) 215 × 17

- GV nhận xét chữa bài và ghi điểm. B. Dạy học bài mới:(25)

1. Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: (23)

Bài 1: BT YC chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu cách tính * Ví dụ: 428 39 3852 1284 16692 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.

- HS nghe và nhắc lại đề bài. - Đặt tính rồi tính.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vơ.û - 1 HS nêu cách tính:

- HS nhận xét và đối chiếu bài làm của mình với bài sửa trên bảng.

- GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 2: BT YC chúng ta làm gì?

- GV treo bảng phụ YC HS nêu ND của từng dịng trong bảng.

-H: Làm thế nào để tìm được số điền vào ơ trống trong bảng?

+ YC HS tự làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng: Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài + GV yêu cầu HS tự làm bài

- Viết giá trị của BT vào ơ trĩng. - HS nêu: - Dịng là giá trị của m, dịng dưới là giá trị của BT m × 78 - Thay giá trị của m vào biểu thức m × 78 để tính.

- HS làm bài, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 HS đọc thầm, lớp đọc thầm theo. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: 1 giờ = 60 phút

+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ tự làm bài.

+ GV nhận xét bài trên bảng và ghi điểm cho HS

Bài 5:+ Tiến hành tương tự như bài trên. C. Củng cố – dặn dị: (5)

- H: Nêu cách thực hiện nhân với số cĩ 2 chữ số.

- GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị ND bài: “Nhân

nhẩm số cĩ 2 chữ số với 11”.

là: 75 × 60 = 4500 (lần)

- Số lần tim người đĩ đập trong 24 giờ là: 4500 × 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần - 1 HS lên bảng làm.

Bài giải

Số tiền bán đường loại 5200 đ/1kg. 5200 ×13 = 67600(đồng)

Số tiền bán đường loại 5500 đ/1 kg. 5500 × 18 = 99000 (đồng)

Số tiền cả hai loại đường bán được: 67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng) Đáp số: 166 600 đồng - HS làm bài, nộp bài.

- HS nêu.

- HS lắng nghe và ghi vào vơ.û

TẬP LAØM VĂN: (Tiết 24) KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

1. HS thực hành viết một bài văn kể chuỵên. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, cĩ nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)

2. Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tượng và sáng tạo. 3. Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.

II . Chuẩn bị: - Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện. - HS giấy, bút làm bài kiểm tra.

III . Các hoạt động dạy – họcchủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (2)

- GV kiểm tra giấy bút chuẩn bị của HS B. Dạy học bài mới: (25)

1. Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài: (8)

- GV ra 3 đề để gợi ý:

Đề 1:+ Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc

- Kiểm tra cả lớp

+ Gọi 3 HS lần lượt đọc từng đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được đọc về một người cĩ tấm lịng nhân hậu

Đề 2:+ Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.

Đề 3:+ Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.

- GV treo dàn bài vắn tắt lên bảng:

- GV nhắc HS: Một câu chuyện gồm 3 phần: + Mở đầu câu chuyện.

+ Diễn biến câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện.

- YC HS dựa vào dàn bài văn kể chuyện để làm bài.

3. Thực hành viết bài: (15) - Cho HS viết bài

- GV theo dõi nề nếp làm bài của HS - Thu chấm một số bài và nhận xét C. Củng cố dặn dị: (5)

- Nhận xét bài viết một số em. Tuyên dương những em viết văn hay.

- Về nhà xem lại dàn bài kể chuyện. Chuẩn bị cho tiết trả bài văn kể chuyện.

- HS quan sát, đọc dàn ý. - Lắng nghe.

- HS thực hành viết bài - HS nộp bài

- Lắng nghe.

KHOA HỌC: (Tiết 24) NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG

I. Mục tiêu: Giúp HS:

1. Nêu được vai trị của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. 2. Biết được vai trị của nước trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và vui chơi giải trí.

3. GD HS Cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương mình. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy-họcchủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KTBC: (5) Gọi HS lên bảng:

-H: Hãy mơ tả vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên?

- GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: (25)

1.Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học. 2. Hoạt động chính: (23)

* HĐ1: Làm việc theo nhĩm.

Vai trị của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.

-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/50 thảo luận theo nhĩm 4 các câu hỏøi sau: -H: Điều gì sẽ xẩy ra nếu cuộc sống con người thiếu nước?

-H: Điều gì xẩy ra nếu cây cối thiếu nước?

-H: Nếu khơng cĩ nước cuộc sống động vật sẽ ra sao?

* GV Kết luận: Nước cĩ vai trị đặc biệt đối với đời sống con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết * HĐ2: Hoạt động cả lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vai trị của nước trong một số hoạt động của con người.

-H: Trong cuộc sống hàng ngày con người cịn cần nước vào những việc gì?

-H: Nước rất cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia làm mấy loại đĩ là những loại nào?

- YC HS đưa ra các dẫn chứng minh họa về vai trị của nước trong 3 loại hoạt động trên?

* GV nhận xét kết luận: Con người cần nước cho nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta

-HS làm việc theo nhĩm.

- Con người sẽ chết khát. Cơ thể con người sẽ khơng hấp thụ được các chất dinh dưỡng hồ tan lấy từ thức ăn. - Cây cối sẽ bị héo, chết, cây khơng sống và khơng nảy mầm được.

- Động vật sẽ chết khát, một số lồi như cá, cua, tơm sẽ tuyệt chủng.

-2 HS đọc mục bạn cần biết.

-Hàng ngày con người cần nước để: + Uốâng, nấu cơm, nấu canh. + Tắm, lau nhà, giặt quần áo. + Đi bơi, tắm biển.

+ Tắm cho súc vật, rửa xe. + Trồng lúa, tưới rau,

- 3 loại Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi. Sản xuất nơng nghiệp. Sản xuất cơng nghiệp.

* Vai trị của nước trong sinh hoạt

Uống nấu cơm, nấu canh, tắm, lau nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh. Tắm cho súc vật, rửa xe.

* Vai trị của nước trong sản xuất nơng nghiệp: Trồng lúa, tưới rau, tưới hoa, ươm cây giống..

* Vai trị của nước trong sản xuất cơng nghiệp: Quay tơ, chạy máy bơm nước, chạy ơ-tơ, làm đá, chế biến thịt

hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình mình và địa phương.

* HĐ3: Thi hùng biện “Nếu em là nước” -H: Nếu em là Nước em sẽ nĩi gì với mọi người?

- Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét cho điểm những HS nĩi tốt, cĩ hiểu biết về vai trị của nước đối với sự sống.

C. Củng cố-dặn dị: (5)

- Nước cĩ vai trị gì đối với sự sống của con người động vật và thực vật.

- Con người cần sử dụng nước vào những việc gì khác?

- Gọi HS đọc bài học SGK.

- GV nhận xét tiết học. Về nhà thực hành tốt việc bảo vệ nguồn nước. Chuẩn bị bài: “Nước bị ơ nhiễm”.

hộp, làm bánh kẹo… - Lớp theo dõi nhận xét.

- HS suy nghĩ lập đề tài GV đưa ra. - 3 HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét.

- HS phát biểu. - HS phát biểu. - 2 HS đọc bài học.

KĨ THUẬT: (Tiết 12)

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu: Giúp HS:

1. Biết thực hành cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 2. Rèn kĩ năng khâu đúng kĩ thuật, mũi khâu đều, đep.

3. Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu khâu đột

- HS: Vật liệu dụng cụ: - Một mảnh vải trắng 20 cm × 30 cm.

- chỉ màu, kim khâu, kéo, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KTBC: (2)

- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS B. Dạy học bài mới: (25)

1. Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu bài học. 2 Hoạt động chính: (23)

* Hoạt động 1: (15)

HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.

- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.

- 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, nhận xét.

- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước sau:

+ Bước 1: Gấp mép vải.

+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS. - YC HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

- GV quan sát, giúp đỡ những HS cịn lúng túng. * Hoạt động 2: (8) Đánh giá sản phẩm.

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:

+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.

+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.

+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, khơng bị dúm. + Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.

C. Củng cố dặn dị: (5)

- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ thực hành.

- Về nhà tập làm lại sản phẩm. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài: “Thêu mĩc xích”.

- HS thực hành

- HS dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm.

- HS lắng nghe, và thực hiện.

THỂ DỤC: (Tiết 24) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 12 ( CKTKN)..DUNG.. (Trang 26 - 33)