- Sử dụng phần mếm để luyện gõ nhanh
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, phòng máy, phần mềm - HS: Học bài và tập thực hành
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu các thao tác để bắt đầu sử dụng phần mềm Finger Break out? 3. Thực hành
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nội dung
- GV: Yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí máy đã được phân công
- HS: Thực hiện
- GV: Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra máy tính trong phòng máy
- HS: Lớp trưởng thực hiện kt phòng máy - GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy tính và phần mềm Finger Break out
- HS: Khởi động máy tính và phần mềm theo yêu cầu
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát trên màn chiếu và GV thực hiện mẫu
- HS: Quan sát
- GV: Yêu cầu học sinh thực hành theo hướng dẫn
- HS: Thực hành nghiêm túc
- GV: Quan sát đôn đốc lớp thực hành
Nhận xét đánh giá giờ thực hành và cho điểm các nhóm thực hiện tốt
- HS: Lắng nghe
- Kiểm tra phòng máy
Khởi động máy tính và phần mềm Luyện tập thực hành Thực hành luyện gõ nhanh Đánh giá, nhận xét IV. Củng cố, dặn dò
- Về nhà tập thực hành nhiều hơn với phần mềm
Ngày soạn : 13/10/2010
Ngày giảng: 15/10(8A3,8A1), (8A2) Tiết 16
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU :
Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình; Học sinh biết khái niệm biến.
- GV : SGK, tài liệu.Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.
HS : Đọc trước bài SGK. Đồ dùng học tập, bảng phụ...
II. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức lớp :
Kiểm tra sĩ số : Ổn định trật tự :
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra trong quá trình thực hành.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ 1: Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình.
GV: Yêu cầu H đọc thông tin SGK HS: Đọc SGK để hiểu thế nào là biến.
GV: Biến là gì ? Biến có vai trò gì trong chương trình ?
GV: Yêu cầu H viết lệnh in kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình ?
HS: Viết bảng phụ
GV: Muốn in lên màn hình kết quả của một phép tính khác thì làm thế nào ? HS: Viết lại câu lệnh của phép tính đó GV: Đưa hình ảnh lên màn hình và phân tích gợi mở.
HS: Quan sát, lắng nghe để hiểu thế nào là biến và vai trò của biến.
GV: Đưa ra cách làm và phân tích writeln(X+Y);
1. Biến là công cụ trong lập trình.
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.