PHẦN 2: TỔCHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG – DU LỊCH HÀ HẢ
2.3.1 Hạch toán kế toán TSCĐ
Tài sản cố định là tư liệu lao động có giá trị lớn hơn từ 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng lâu dài (phải trên 1 năm), khi tham gia vào quá trình hoat động sản xuất kinh doanh, giá trị của nó được chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Do Công ty chuyên về xây dựng và các công trình dân dụng, công nghiệp nên tài sản cố định của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ xây dựng.
Bảng 2.1. Bảng phân loại TSCĐ hữu hình của Công ty
Stt Loại TSCĐ Tháng 12 năm 2009
Tỷ trọng Giá trị (VND)
1 Nhà cửa vật kiến trúc 9% 4.108.578.220
3 Phương tiện, thiết bị truyền dẫn 2,78% 1.265.499.762 4 Thiết bị, dụng cụ quản lý văn phòng 0,47% 211.372.298
Tổng 100% 45.605.183.823
Nguồn:Bảng tổng hợp TSCĐ CTCP XD – DL Hà Hải
Do đặc điểm hoạt động xây lắp của Cụng ty nờn tài sản cố định là máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng cao, điều này là hoàn toàn hợp lý. Cụng ty cần áp dụng phương pháp tính khấu hao hợp lý và thực hiện theo đúng chuẩn mực để đảm bảo tính giỏ thành sản phẩm xây lắp chính xác.
+ Chứng từ sổ sách và chế độ ghi sổ mà Công ty đang áp dụng:
Hợp đồng liân quan đến tài sản cố định được Cơng ty lưu trữ riêng để tiện cho việc tính khấu hao và hạch toán
Hình 2.4. Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ
Nghiệp vụ làm tăng tài sản cố định:
Chứng từ gồm: Hóa đơn giá trị gia tăng, biên bản bàn giao TSCĐ.
Ví dụ: Ngày 04/12/2010, Công ty mua một ô tô 5 chỗ, hiệu TOYOTA VENZA Mỹ trị giá 1.005.060.315 đồng (đã gồm cả thuế GTGT), đã thanh toán bằng chuyển khoản. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 211: 975.200.300 Biên bản kiểm kê, bàn giao TSCĐ, HĐ GTGT
Nhật ký chung
Sổ cái TK 211, 214
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết TK 211, 214
Bảng tổng hợp chi tiết
Nợ TK 133: 47.860.015
Có TK 1121: 1.005.060.315
Kèm theo một số chứng từ kèm theo là hợp đồng mua bán xe, tờ khai lệ phí trước bạ, hóa đơn giá trị gia tăng.
Với nghiệp vụ làm giảm TSCĐ:
Chứng từ gồm: Phiếu xác định kỹ thuật, tình trạng máy, biên bản kiểm kê TSCĐ, thông báo thanh lý, điều chuyển.
Ví dụ; Ngày 04/12/2009 thanh lý xe ô tô Camrry đã khấu hao hết, nguyên giá 307.000.000 đồng, giá thanh lý là 70.000.000 đồng, chi phí thanh lý là 5.000.000 đồng.
Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 214: 307.000.000 Có TK 211: 307.000.000 Nợ TK 214: 5.000.000 Có TK 211: 5.000.000 Nợ TK 1111: 70.000.000 Có TK 711: 63.636.364 Có TK 3331: 6.363.636 Cuối tháng 12 hạch toán: Nợ TK 911: 5.000.000 Có TK 811: 5.000.000. Nợ TK 711: 63.636.364 Có TK 911: 63.636.364 Nợ TK 911 : 58.636.364 Có TK 421: 58.636.364
Hạch toán chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ. Sau khi ghi nhận tài sản Cơng ty có thể sử dụng ngay tài sản. Tuy nhiân trong quá trình sử dụng cú thể phát sinh thờm chi phí liân quan như sửa chữa, hay bảo tu. Cần phải theo dõi chi phí này một cách thường xuyân để xác định giỏ trị của tài sản cho hợp lý mà phù hợp.
Và căn cứ vào nguồn vốn dựng để sửa chữa ghi tăng nguồn vốn kinh doanh. + Hạch toán khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo từng công trình, cuối năm phân bổ cho từng công trình và từng tổ, đội thi công. Vì đặc điểm sản phẩm sản xuất của Công ty là các công trình xây dựng nên có giá trị lớn, thời gian hoàn thành kéo dài và chi phí lớn nên Công ty áp dụng phương pháp đường thẳng.