Lệnh: RTDN↵
Menu: Nhập dữ liệu/Nhập dữ liệu tuyến... Xuất hiện hộp thoại:
Hình 2.5. Nhập dữ liệu trắc dọc trắc ngang tự nhiên
Chức năng:
- Ghi dữ liệu trắc dọc trắc ngang ra tệp *.ntd. Các tính năng của menu trên hộp thoại
Cài đặt các thông số lựa chọn
Menu: Lệnh/Lựa chọn...
Comand: TD, TN
Xuất hiện hộp thoại
Hình 2.6. Lựa chọn thông số cho trắc dọc, trắc ngang
Chức năng:
Chọn lựa các thông số nhập trắc dọc, trắc ngang tự nhiên. Cài đặt các thông số mã nhận dạng
Menu: Lệnh/Mã nhận dạng Xuất hiện hộp thoại sau
Hình 2.7. Cài đặt mã nhận dạng cho các cọc dặc biệt
Chức năng:
Cài đặt mã nhận dạng tại các vị trí cọc đặc biệt để tính các thông số cong của tuyến.
- Tên cọc là TD1,P1,TC1 cho đờng cong tròn.
- Tên cọc là ND1,TD1,P1,TC1,NC1 cho đờng cong chuyển tiếp.
Lu ý: Các ghi chú này không nên gõ chữ có dấu.
2. Nhập trắc dọc tự nhiên
Menu: Lệnh/Trắc dọc Xuất hiện hộp thoại:
Hình 2.8. Nhập dữ liệu trắc dọc tuyến
Chức năng:
Nhập dữ liệu trắc dọc tự nhiên.
Các tính năng từng cột trên hộp thoại:
• Nhập tên cọc tại cột tên.
• Nhập khoảng cách từng cọc tại cột khoảng cách.
• Nhập cao độ tự nhiên tại cột cao độ TN.
• Nhập góc tại cột góc chắn cung.
• Nhập bán kính cho đờng cong chuyển tiếp tại cột bán kính.
Tên cọc Khoảng cách giữa các cọc
Góc bù với góc chuyển h ớng
3. Nhập trắc ngang tự nhiên
Menu: Lệnh/Trắc ngang Xuất hiện hộp thoại:
Hình 2.9. Bảng nhập dữ liệu trắc ngang tự nhiên
Chức năng:
Nhập trắc ngang tự nhiên ứng với từng cọc.
Các tính năng trên hộp thoại:
Các mia phải Các mia trái
Nhập từng trắc ngang ứng với mỗi cọc.
Tại ô F.Code khi bạn kích đúp vào ô này chơng trình tải các ký hiệu địa vật từ trong th viện ra và cho phép gán địa vật tự động trong khi Biên vẽ BĐ bản đồ.
4. Chèn thêm cọc
Toolbar: Chọn
Xuất hiện hộp thoại.
Hình 2.10. Chèn cọc mới
Chức năng: Chèn thêm cọc mới vào bảng cọc trắc dọc tự nhiên.
5. Chèn thêm tệp
Thực hiện lệnh: chọn menu lệnh -> chèn tệp
Hoặc bấm chuột phải vào vùng đang nhập trên bảng nhập trắc dọc, chọn chèn tệp.
Chức năng:
Hình 2.11. Bảng chèn dữ liệu trắc dọc
6. Tìm cọc
Cách thực hiện: chọn menu lệnh/Tìm cọc Chọn biểu tợng tìm cọc :
Xuất hiện hộp thoại tìm cọc, nhập tên cọc cần tìm:
Hình 2.12. Bảng tìm cọc
7. Kiểm tra dữ liệu
Cách thực hiện: vào menu lệnh / kiểm tra dữ liệu, hoặc chọn biểu tợng , xuất hiện hộp thoại sau:
Hình 2.13. Bảng kiểm tra dữ liệu trắc dọc, trắc ngang
Nhập khoảng chênh cao độ: Nếu cao độ điểm một - cao độ điểm tiếp theo mà khoảng chênh, chơng trình sẽ đánh dấu điểm có cao độ lơn hơn này. Ngời dùng có thể thay đổi giá trị này tại ô Giá trị.
Lệnh dùng để kiểm tra, hạn chế nhập sai cao độ sai trong quá trình nhập liệu.
Lu ý: Nếu đang nhập ở khoảng cách cộng dồn thì ta phải nhập theo cộng dồn, khoảng cách lẻ thì nhập theo khoảng cách lẻ trong ô “Khoảng cách”.
2.2.1.3. Địa hình
1. Giới thiệu mô hình địa hình
Để thể hiện chiều thứ 3 của địa hình (độ cao) cần xây dựng mô hình địa hình số. Tuỳ theo các yêu cầu cụ thể của bài toán khảo sát địa hình, sẽ có các mô hình
địa hình tơng ứng với mục đích nhằm phản ánh chính xác nhất về bề mặt của địa hình tự nhiên.
Trong trờng hợp khảo sát theo diện (các điểm đo phân bố tơng đối đều trên một vùng xác định) Mô hình địa hình số tốt nhất là mô hình địa hình số dạng lới tam giác (TIN : Triangle Information Network)
•Trong trờng hợp khảo sát theo tuyến (các điểm đo đợc bố trí trên các trắc ngang theo tuyến khảo sát). Sử dụng Mô hình địa hình số dạng tuyến sẽ mô tả địa hình tốt nhất.
•Khi cần tính toán san lấp, Mô hình địa hình số dạng lới chữ nhật sẽ đợc sử dụng (để phù hợp với các phơng pháp truyền thống)
Trong các dạng Mô hình địa hình số trên, Mô hình địa hình số dạng lới tam giác là cơ bản nhất, từ mô hình này, có thể suy đợc các mô hình còn lại.
Thuật toán xây dựng mô hình địa hình số dạng lới tam giác là nối các điểm gần nhau theo nguyên tắc các tam giác là tam giác Delaunay (tam giác béo). a. Mô hình TIN
Độ chính xác của mô hình phụ thuộc dữ liệu đầu vào (Độ chính xác các điểm đo chi tiết, mật độ điểm). Tuy nhiên, cần lu ý rằng không phải dữ liệu đầu vào chính xác thì sẽ cho mô hình chính xác 100% (phản ánh đúng địa hình) bởi do mô hình đợc xây dựng theo một thuật toán nhất định, mà địa hình thì không có một quy luật cụ thể nào cả.
Vì thế, để có đợc một mô hình thật chính xác, cần có sự can thiệp của con ngời.
Phần mềm Topo cung cấp khả năng xây dựng các loại mô hình địa hình số theo các thuật toán đã đợc tối u, cho kết quả trung thực nhất với số liệu đầu vào. Ngoài ra một loạt các chức năng Biên vẽ BĐ địa hình sẽ giúp ngời sử dụng có đ- ợc mô hình địa hình nh ý.
- Giới thiệu: Topo Cho phép xây dựng nhiều mô hình TIN trong cùng một bản vẽ. Mỗi mô hình đợc xây dựng từ một tập hợp điểm (Point Set). Từ một tập hợp điểm có thể tạo ra nhiều mô hình (có thể giống nhau).
Mô hình địa hình là một đối tợng (bình thờng nh bao đối tợng khác của AutoCAD) đợc lu cùng bản vẽ và sẽ hoạt động khi máy cài đặt phần mềm Topo có bản quyền.
Trong mỗi mô hình có một đờng bao địa hình (mặc định là bao lồi của tập điểm), có thể có một hoặc nhiều lỗ thủng - là những vùng không có thông tin địa hình, nhiều đờng đứt gãy của địa hình (Break Line).
Chức năng chính của địa hình là cho biết cao độ tại bất cứ điểm nào trong vùng địa hình, phục vụ cho việc khảo sát theo chiều đứng hoặc các bài toán thiết kế liên quan đến cao độ.
- Các thao tác cơ bản xây dựng mô hình lới tam giác
+ Xây dựng tập hợp điểm
Lệnh: PSM↵
Menu: Bản đồ/Quản lý tập điểm Xuất hiện hộp thoại :
Hình 2.14. Quản lý tập điểm
Chức năng:
Quản lý tập hợp điểm để phục vụ trong công việc xây dựng mô hình.
Các tính năng và phơng pháp thực hiện - Đặt tên cho tập hợp điểm tại ô Tên.
- Chọn các loại đối tợng tham gia tập hợp điểm trên Lọc các đối tợng.
- Đối với các điểm đo không phải là điểm của địa hình, đợc loại bỏ nhờ
mã địa vật của nó.
- Các đối tợng trên có thể đợc lọc theo lớp
- Bấm phím “Chấp nhận” để chọn các đối tợng trên bản vẽ. Các đối tợng đợc chọn sẽ đợc lọc theo điều kiện đã đặt ở trên.
c. Xây dựng mô hình TIN
Lệnh: DT_CT↵
Menu: Địa hình/Tạo mô hình lới tam giác Xuất hiện hộp thoại :
Hình 2.15. Xây dựng mô hình tam giác
Chức năng:
Xây dựng mô hình lới tam giác thông qua tập điểm đã có sẵn. Các tính năng và phơng pháp thực hiện
- Nhập tên, mô tả của mô hình tại ô mô tả.
- Chọn tập hợp điểm tơng ứng để xây dựng mô hình.
- Chọn biên địa hình ,các lỗ thủng , các đờng cắt (Polyline 3D).
Lu ý: