Các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÔNG TY BẢO HIỂM TƯƠNG HỖ Ở VIỆT NAM (Trang 37 - 38)

4.9. Dự phũng nghiệp vụ

Cũng giống như cỏc loại hỡnh kinh doanh bảo hiểm phi nhõn thọ khỏc, tổ chức bảo hiểm tương hỗ phải trích lập dự phũng nghiệp vụ từ phớ bảo hiểm của

từng nghiệp vụ bảo hiểm đối với phần trách nhiệm giữ lại của tổ chức bảo hiểm tương hỗ, bao gồm:

- Dự phũng phớ chưa được hưởng;

- Dự phũng bồi thường cho các khiếu nại chưa giải quyết;

- Dự phũng bồi thường cho các giao động lớn về tổn thất.

4.10. Xử lý kết quả kinh doanh

Lợi nhuận của tổ chức bảo hiểm tương hỗ là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng doanh thu trừ tổng chi phí của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Song khác với các loại hỡnh doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khỏc, ngoài việc trớch lập quỹ dự trữ bắt buộc và các quỹ khác theo quy định của pháp luật, lợi nhuận của tổ chức bảo hiểm tương hỗ được sử dụng cho việc hoàn trả các khoản vay vốn thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ, đồng thời làm cơ sở để giảm phí bảo hiểm đối với các hợp đồng bảo hiểm được tái tục trong năm tài chính tiếp theo.

4.11. Quản lý Nhà nước đối với tổ chức bảo hiểm tương hỗ

Từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của các nước, để phù hợp với các điều kiện cụ thể của Việt Nam thì Bộ Tài chính vẫn là cơ quan quản lý chủ chốt thực hiện quản lý nhà nước đối với việc thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ với các nội dung tương tự như quản lý giỏm sỏt cỏc loại hỡnh doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khỏc.

Một phần của tài liệu SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÔNG TY BẢO HIỂM TƯƠNG HỖ Ở VIỆT NAM (Trang 37 - 38)