VIỆT NAM
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước, phân tích, tổng hợp, chọn lọc và áp dụng vào các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam, ngoài các quy định
Đại hội thành viên
HĐQT, Chủ tịch HĐQT Ban kiểm soát thành viên
Phũng kế toỏn Tổng Giám đốc, Giám đốc
Phũng nghiệp vụ Phũng nghiệp vụ
Người mua bảo hiểm hũng nghiệp vụ
chung, áp dụng cho một tổ chức hoạt động kinh doanh có tư cách pháp nhân,có thể đề xuất mụ hỡnh tổ chức bảo hiểm tương hỗ ở Việt Nam với các nét chính mang tính đặc thù ngành, cụ thể như sau:
4.1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Tổ chức bảo hiểm tương hỗ được tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc sau đây:
Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên là các tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động trong cùng một lĩnh vực, ngành nghề, hoặc sinh sống trên cùng một địa bàn và có cùng loại rủi ro. Trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ, thành viên vừa là bên mua bảo hiểm vừa là chủ sở hữu, đồng thời họ đều có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Cũng như công ty trách nhiêm hữu hạn hay công ty cổ phần, Tổ chức bảo hiểm tương hỗ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn và tài sản của mỡnh.
Th h T
4.2. Quyền của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Ngoài các quy định về quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản và phõn phối thu nhập của mỡnh, tổ chức bảo hiểm tương hỗ có quyền chủ động lựa chọn cỏc loại hỡnh nghiệp vụ, sản phẩm, địa bàn hoạt động cũng như mức đóng góp của các thành viên...
4.3. Nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Do là một tổ chức có tư cỏch phỏp nhõn, tự chịu trỏch nhiệm trong phạm vi vốn và tài sản của mỡnh, song căn cứ vào các nguyên tắc hoạt động và các quyền của mỡnh, tổ chức bảo hiểm tương hỗ cũn cú cỏc trỏch nhiệm và nghĩa vụ cơ bản tương xứng sau:
Thứ nhất, bảo đảm các quyền của thành viên và thực hiện các cam kết đối với thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Thứ hai, kinh doanh trong phạm vi, địa bàn và nghiệp vụ được quy định trong giấy phép thành lập và hoạt động.
Thứ ba, tuân thủ các quy định khác của pháp luật.
4.4. Thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Như đó được trỡnh bày ở phõn trờn, thành viờn trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ đúng vai trũ hết sức quan trọng đến hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước cũng như để đảm bảo tính khả thi ở Việt Nam khi đưa vào triển khai áp dụng, chúng tôi dự kiến đề xuất số lượng thành viên tối thiểu của tổ chức bảo hiểm tương hỗ không thấp hơn 10 người, và trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
- Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, tham gia thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ và cam kết mua bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ ngay sau khi tổ chức này được cấp giấy phép thành lập và hoạt động.
- Thành viên sáng lập không được hưởng bất kỳ ưu đói nào so với cỏc thành viờn khỏc của tổ chức bảo hiểm tương hỗ trừ khi điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ có quy định khác.
- Thành viên được hưởng các quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm mà thành viên đó đó giao kết với tổ chức bảo hiểm tương hỗ; được hưởng kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức bảo hiểm tương hỗ theo quy định tại điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; và được tham dự hoặc uỷ quyền cho người khác tham dự Đại hội thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; ứng cử, bầu cử vào bộ máy quản lý và cỏc chức danh được bầu khác của tổ chức bảo hiểm tương hỗ theo điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ....
Song song với các quyền có được, các thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ cũng phải thực hiện các nghĩa vụ tương xứng, đó là: nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm đó ký kết với tư cách là bên mua bảo hiểm; nghĩa vụ là thành viên của tổ chức như: (1) Chấp hành điều lệ, nội quy, quy chế hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ và các nghị quyết được thông qua tại Đại hội thành viên; (2) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ, khoản lỗ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ trong phạm vi số phí bảo hiểm đó đóng cho tổ chức bảo hiểm tương hỗ; (3) Đối với thành viên sáng lập, phải cam kết mua bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ ngay sau khi tổ chức này được cấp giấy phép thành lập và hoạt động,...
4.5. Đại hội thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ
Trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ, Đại hội thành viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất. Đại hội thành viên bao gồm: đại hội thành lập, đại hội thường niên và đại hội bất thường.
- Đại hội thành viên thảo luận và quyết định những vấn đề về: Kết quả hoạt động kinh doanh, phương án kinh doanh năm tiếp theo, các vấn đề về vốn, nhân sự chủ chốt, và về tổ chức,...
- Đại hội thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ được tiến hành sau một khoảng thời gian nhất định kể từ khi tổ chức bảo hiểm tương hỗ được cấp giấy phép thành lập và hoạt động. Các thành phần tham dự bao gồm các thành viên sáng lập và sẽ thảo luận và biểu quyết các vấn đề cơ bản sau: điều lệ, cơ cấu tổ chức, quản lý.
- Đại hội thường niên do Hội đồng quản trị triệu tập được tổ chức ít nhất mỗi năm một lần, trong vũng ba thỏng kể từ ngày kết thỳc năm tài chính.
- Đại hội bất thường do Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát của tổ chức bảo hiểm tương hỗ triệu tập để quyết định những vấn đề cần thiết, vượt quá quyền hạn của Hội đồng quản trị hoặc Ban Kiểm soát theo quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
4.6. Hội đồng quản trị của tổ chức bảo hiểm tương hỗ
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý tổ chức bảo hiểm tương hỗ, có toàn quyền nhân danh tổ chức bảo hiểm tương hỗ để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi cuả tổ chức bảo hiểm tương hỗ, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên, cụ thể các vấn đề về Chiến lược phát triển; phương án đầu tư; giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của tổ chức bảo hiểm tương hỗ hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn được quy định tại điều lệ tổ chức bảo hiểm tương hỗ; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc (Tổng giám đốc) và cán bộ quản lý quan trọng khỏc của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó; Cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ tổ chức bảo hiểm tương hỗ; mở, chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phũng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác, quyết định hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trỡnh kinh doanh...
Ngoài ra, Hội đồng quản trị cũn cú quyền kiến nghị đại hội thành viên quyết định việc giảm phí bảo hiểm cho các thành viên trong năm tài chính tiếp theo; kiến nghị việc tổ chức lại, chuyển đổi hỡnh thức doanh nghiệp hoặc giải thể tổ chức bảo hiểm tương hỗ...
Ngoài ra, các quy định về Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), Ban kiểm soát của tổ chức bảo hiểm tương hỗ sẽ được thiết kế tương tự như đối với các doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần.
4.7. Vốn pháp định:
Việc xác đinh mức vốn pháp định của tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tương đối phức tạp, có tính đến nhiều yếu tố, loại hỡnh sản phẩm nghiệp vụ triển khai,... qua nghiờn cứu kinh nghiệm của các nước cũng như việc đảm bảo tớnh khả thi và phự hợp với thực tiễn Việt Nam, phự phự hợp với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm đang hoạt động trên thị trường, qua các phương án đó được đề cập ở phần trước, chúng tôi dự kiến: vốn pháp định của tổ chức bảo hiểm tương hỗ không thấp hơn 10 tỷ đồng. Mức vốn pháp định của tổ chức bảo hiểm tương hỗ hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp có thể thấp hơn và nên được quy định sau khi đó cú kinh nghiệm triển khai thớ điểm bảo hiểm tương hỗ trong lĩnh vực thuỷ hải sản.
4.8. Nguồn vốn thành lập
Từ các phân tích ở phần trước và phù hợp với các điều kiện cụ thể ở Việt Nam, chúng tôi đề xuất nguồn vốn thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ sẽ bao gồm: