- bán kính trung bình kể từ tâm quay của bánh lệch tâm tới điểm kẹp
b. Tính toán và thiết kế cơ
- Chọn xích, động cơ
- Cụm cơ cấu tay gấp bao gồm : củ đề xe máy , xích cam
- Xích đề
- Đo các thông số kĩ thuật thực tế của máy : Chiều dài xích L= 350cm
Số mắt xích X= 552 Tính bước xích t=p
Từ công thức L=tX => t =p=L/X = 350/552=0,63cm =6,3mm
Bài toán đặt ra là chọn loại xích phù hợp với các thông số đã đo được từ thực tế
Giả sử ta chọn xích con lăn dựa vào thông số : p=t =6,3mm ( bước xích )
Thực tế ta tìm được các thông số khác như sau : Z1=41 ( số răng của đĩa xích lớn )
Z2=12 ( số răng của bánh răng bé )
Bước tiếp theo ta dùng đồ hồ để đo điện áp : Điện áp khi không có tải là U= 18 (V) Điện áp khi tay gấp được nâng lên là U= 11 (V) Điện áp khi tay gấp hạ xuống là U = 13 (V) Điện áp tổng là U=24 (V)
Ta đi tính các thông số còn lại để giải quyết bài toán này : Số vòng quay đĩa xích khi tay gấp được nâng lên là n n= 4/ 1,06 ( vòng/s) => n= 226,4 ( vòng/phút) Số vòng quay đĩa xích khi tay gấp được hạ xuống là n n= 4/ 1,02 ( vòng /s) => n= 235,3 ( vòng/phút) Tính số
- vận tốc trung bình của xích v
- vận tốc khi tay gấp được nâng lên là v
v= n.p. Z/60000= 226,4.63.41/60000= 9,74 (m/s)
- vận tốc khi tay gấp được hạ xuống là v v=
n.p.Z/60000=235,3.63.41/60000=10,1 (m/s) Tính lực cho đĩa xích ( bánh răng lớn )
- Lực vòng có ích khi tay gấp được nâng lên là F(dùng cho cả 2 đĩa xích lớn) khôngtai L X L L L X X X L L L 2 X X X2 L
F= 2.(1000. P/ v)= 2. (1000.2,47/9,74)=507 (N) 51(kg)
- Lực vòng có ích khi tay gấp được hạ xuống là F
F=2.(1000.P/ v)=2. (1000.1,76/10,1)=348 (N) 35(kg) Ta có trọng lượng tay gấp là 20kg => F, F >P ( thỏa mãn )
Dựa vào tính toán hướng dẫn động cơ khí 1 tra bảng 5.2 các thông số của xích con lăn có p=8mm có F=4600N
- Lấy theo kinh nghiệm ta có p=6,3 => F > ( F, F) ( thỏa mãn ) F=
41.507.1,3/12=2252 (N) < F
Qua quá trình tính toán ta nhận thấy bài toán đặt ra thỏa mãn yêu cầu đề ra với p=6,3
Do đó ta chọn xích con lăn p=6,3 ( theo kinh nghiệm thực tế ). Chọn động cơ:
Chọn động cơ củ đề xe máy 12V-300W chạy thử.
c.Tính toán và thiết kế mạch điện
Một số mạch đảo chiều động cơ tham khảo.
LL L L ≈ X X X X ≈ L X dutxich dutxichXL max or taichiumotdutxich
Hình 4.3. Mạch dùng ic điều khiển Hình 4.4. Mạch dùng rơ le điều khiển Hình 4.5 Mạch sử dụng chổi quét Căn cứ vào các hình trên ta chọn thiết kế mạch kết hợp cả → → → ⇔ ⇔
hai H1 và H2 đưa ra sơ đồ khối : điều khiển ic transitor rơ le motor điôt công tắc hành trình. Nhưng do đang quá trình thiết kế và thử nghiệm, để đơn giản thì lên dùng phương án 3 sử dụng chổi quét đảo chiều.
Mạch điện thiết kế trên phần mềm mô phỏng proteus
Hình 4.6. Mạch thiết kế ý tưởng Lựa chọn linh kiện phù hợp 24V
- 4 đi-ốt 1N5408 có U=700V, I=3A, t=105C - 2 công tắc hành trình SS-5D có 5A125VAC - chổi quét đảo chiều
- Ắc quy 24v
Mạch điện dung chổi quét đảo chiều nguyên lý giống với mạch sử dụng rơ le điều khiển. Nhưng do Proteus chỉ có rơ le điều khiển do vậy chúng em thay rơ le cho chổi quét trên mô phỏng.
Thiết kế lên hình sau.
Hình 4.7. Mạch thiết kế trên mô phỏng Đánh giá: mạch chạy ổn định không lỗi