Mô hình đặc tả tổng quát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống dịch từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ đặc tả với mô hình COKB (Trang 31)

2. Giải quyết bài toán dịch ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ đặc tả

2.2. Mô hình đặc tả tổng quát

Từ những quy ước trên ta đưa ra dạng đặc tả chung và tổng quát cho các thành phần chính trong mẫu câu như đã nêu ở mục 4.2.1.

Theo TS. Đỗ Văn Nhơn có một số cách mô tả như sau: - Đối tượng: [<object >,<loại object>]

- Đối tượng và thuộc tính: <object>,<object>.<thuộc tính> - Đối tượng và biểu thức hằng: <object> = <biểu thức hằng>

Trường hợp đối tượng chỉ có một thuộc tính như đoạn thì sẽ được mô tả như sau: <object>.<thuộc tính> = <biểu thức hằng>

- Đối tượng và thuộc tính = đối tượng và thuộc tính:

<object>|<object>.<thuộc tính> = <object>|<object>.<thuộc tính>

- Đối tượng và thuộc tính = biểu thức theo các đối tượng hay thuộc tính khác:

<object>|<object>.<thuộc tính> = < biểu thức theo các đối tượng hay thuộc tính khác >

- Đặc điểm và đối tượng liên quan:

[<tên quan hệ>, dãy 2 đối tượng cho quan hệ hai ngôi] Trường hợp quan hệ có tính đối xứng được mô tả dưới dạng:

[<tên quan hệ>, {hai đối tượng có quan hệ (có thể là nhiều đối tượng)}] Trường hợp quan hệ có tính đối xứng và tính truyền

Dựa vào mô tả trên em đưa ra một số mô hình riêng cho mình để bài toán dể giải quyết hơn:

Đối tượng: được mô hình theo dạng

[tên đối tượng, nghĩa của đối tượng] [đối tượng, nghĩa của đối tượng]

Ví dụ: o Điểm Điểm A: A <-Điểm [A, “DIEM”] [DIEM[A], “DIEM”]

Đối tượng và biểu thức hằng đối tượng = biểu thức hằng

trong trường hợp đối tượng chỉ có một thuộc tính như đoạn thì ta mô tả dưới dạng:

đối tượng.thuộc tính = biểu thức hằng

đối tượng.ký hiệu thuộc tính = biểu thức hằng

Ví dụ: cạnh AB = 5 cm DOAN[A, B]. độ dài = 5 DOAN[A, B].a = 5

Đặc điểm và các đối tượng liên quan:

[tên đặc điểm, tên đối tượng, tên đối tượng liên quan] [tên đặc điểm, đối tượng, tên đối tượng liên quan] [tên đặc điểm, đối tượng, đối tượng liên quan]

Ví dụ: Phân giác của góc: AK là phân giác của góc BAC [“PHANGIAC”, AK, BAC]

[“PHANGIAC”, DOAN[A, K], BAC]

[“PHANGIAC”, DOAN[A, K], GOC[B, A, C]]

Đối tượng được tạo ra từ đặc điểm của các đối tượng khác:

Tên đối tượng = [tên đặc điểm, danh sách tên đối tượng liên quan] Tên đối tượng = [tên đặc điểm, danh sách đối tượng liên quan]

Ví dụ: cho 3 đường thẳng dd’, tt’, zz’ cắt nhau tại điểm M. M= [“CATNHAU”, dd’, tt’, zz’]

M=[“CATNHAU”,DUONGTHANG[d,d’],DUONGTHANG[t,t’],DUONGTHA NG[z,z’]]

Thuộc tính của đối tượng Đối tượng.thuộc tính

Đối tượng.ký hiệu thuộc tính

Ví dụ:

+ Số đo của góc BAC: GOC[B,A,C].số đo GOC[B, A, C].a

Đối tượng có thuộc tính = biểu thức hằng hay giá trị Đối tượng.thuộc tính = biểu thức hằng hay giá trị

Đối tượng.ký hiệu thuộc tính = biểu thức hằng hay giá trị

Ví dụ:

Diện tích tam giác ABC = 5 cm2

TAM_GIAC[A, B, C].diện tích = 5 TAM_GIAC[A, B, C].S = 5

Thuộc tính của một đối tượng tính chất với thuộc tính của đối tượng khác Đối tượng. thuộc tính tính chất đối tượng.thuộc tính

Ví dụ: số đo đoạn AB = số đo đoạn BC DOAN[A, B].a = DOAN[B, C].a

Yêu cầu, thuộc tính và đối tượng

[yêu cầu, đối tượng.thuộc tính]

Ví dụ: tính chu vi tam giác ABC

[“Tính”, TAM_GIAC[A, B, C].C]

Yêu cầu, đối tượng và đối tượng

[yêu cầu, đối tượng, đối tượng] Ví dụ: so sánh góc ABC và góc BAC

[“So Sánh”, GOC[A, B, C], GOC[B, A, C]]

Yêu cầu, đối tượng đặc điểm với đối tượng

[yêu cầu, [đặc điểm, đối tượng, đối tượng liên quan]]

[“Tìm”, [“tương ứng”, DOAN[B, C], TAM_GIAC[H, E, K]]]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống dịch từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ đặc tả với mô hình COKB (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w