2. 1T ỒNG QUAN VỀ MÃ ĐIỀU KHIỂN LỖI
5.3 MÁY THU LẶP NHIỀU NGƯỜI DÙNG
Như đó đề cập ở trờn, bộ giải mó/tỏch súng tối ưu sử dụng ỏnh xạ tối ưu từ
cỏc tớn hiệu thu lờn ký hiệu dữ liệu ban đầu (kết hợp tỏch súng nhiều người dựng và mó húa FEC). Tuy nhiờn, kết quả lại rất phức tạp, sự phức tạp tăng theo hàm số mũ
cơ số 2 đối với số lượng người dựng U và độ dài ràng buộc của mó húa chập K (O(2UK)). Trong lược đồ gần tối ưu (sub-optimal scheme), việc thực hiện tỏch súng ký hiệu và giải mó được thực hiện riờng rẽ, xem hỡnh 5.5. Sự phức tạp của cấu trỳc này giảm xuống cũn O(2U) + O(2K). Tỏch súng nhiều người dựng và giải mó kờnh thường sử dụng cỏc thuật toỏn rất phức tạp, như vậy độ phức tạp là một trong cỏc vấn đề cần được chỳ trọng nghiờn cứu. Trong thực tế, nguyờn tắc tỏch súng nhiều người dựng Turbo sẽ giảm được sự phức tạp này.
Bộ giải mã FEC Bộ giải mã FEC Bộ giải mã FEC MUD r(t) d (i)U d (i)1 .. . d (i)2
Hỡnh 5.5 Cấu trỳc mỏy thu nhiều người dựng
Mỏy thu lặp nhiều người dựng DS-CDMA cú mó húa FEC được hỡnh thành từ sự kết hợp nối tiếp bộ tạo metric (chỉ tiờu MAP) cho tớn hiệu thu được kết hợp và U khối giải mó Turbo đơn người dựng. Hỡnh 5.6 thể hiện hệ thống mỏy thu lặp nhiều người dựng.
Mỏy thu lấy đầu ra bộ tỏch súng thụng thường và tạo cỏc xỏc suất kờnh cú
điều kiện p(r(t)\b(t)). Xỏc suất này là xỏc suất cú điều kiện Gauss nhiều biến. Sau đú bộ tạo metric tớnh toỏn cỏc xỏc suất p(r(t)\bu(t)) cho bộ giải mó thứ u. Cỏc bộ giải mó FEC cho ra xỏc suất bit mó húa hậu nghiệm p(bu(t)\r(t)) để sử dụng như thụng tin tiờn nghiệm cho bộ tạo metric ở bước lặp tiếp theo. Sau một số lần lặp yờu cầu, bộ giải mó FEC đơn người dựng đưa ra quyết định cứng của bit dữ liệu người dựng thứ u tại thời điểm t, du(t). Sự thực hiện chỉ tiờu MAP đối với bộ tạo metric mà đảm
bảo hiệu năng bộ tỏch súng nhiều người dựng tối ưu cú mó Turbo thường sử dụng lược đồ mó húa FEC. Bởi vậy, sử dụng lược đồ lặp này sẽđạt được hiệu năng BER thấp nhất cho mỏy thu nhiều người dựng. Mặc dự sự phức tạp của cấu trỳc là quỏ cao đối với việc triển khai trong thực tế, đặc biệt đối với số lượng người dựng lớn, nhưng nú vẫn hữu ớch để hiểu nguyờn tắc tỏch súng nhiều người dựng Turbo đồng thời là điểm chuẩn để cõn đối giữa hiệu năng và độ phức tạp của mỏy thu loại này.
Bộ giải đan xen 1
Bộ giải đan xen 2
Bộ giải đan xen U
Bộ đan xen U Bộ đan xen 2 Bộ đan xen 1 Bộ giải mã Turbo Bộ giải mã Turbo Bộ giải mã Turbo Bộ tạo metric P [b (t)]e 2 P [b (t)]e 1 P [b (t)]e U d (i)2 P [b (t)]a U P [b (t)]a 2 P [b (t)]a 1 P [b (t)]a 1 P [b (t)]a 2 P [b (t)]a U P [b (t)]e U P [b (t)]e 2 P [b (t)]e 1 d (i)U d (i)1 r(t) .. . .. . .. .
Hỡnh 5.6 Mỏy thu lặp nhiều người dựng
Giống như giải mó Turbo, vấn đề cơ bản trong lược đồ lặp là cỏch trao đổi thụng tin giữa khõu tỏch súng và khối cỏc bộ giải mó FEC. Đối với một tớn hiệu thu r(t) cho trước, bộ tạo metric cho ra thụng tin hậu nghiệm (LLR) mà sau đú được dựng để giải đan xen, là thụng tin hậu nghiệm cho cỏc bộ giải mó FEC, Pa[bu( )t ]; u
∈ {1, 2, ..., U}. Tương tự, mọi bộ giải mó đơn người dựng đưa ra thụng tin hậu nghiệm, Pˆe[bu( )t ], mà sẽ dựng sau đan xen là thụng tin tiờn nghiệm, Pˆa[bu( )t ], cho bộ tạo metric ở mỗi lần lặp. Giống như mó Turbo, ý tưởng chớnh là để trao đổi thụng tin mềm bằng cỏch sử dụng bộ tỏch súng nhiều người dựng SISO và khối cỏc bộ giải mó FEC đơn người dựng.