Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Một phần của tài liệu GAL5 TUAN 23 KTKN (Trang 30)

I.Mục tiêu:

-Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về những người góp sức bảo vệ trật tự an ninh.Câu chuyện phải có nội dung bảo vệ trật tự an ninh .Có nhân vật, có ý nghĩa câu chuyên rõ ràng cụ thể.

-Hiểu nghĩa chuyện bạn kể.

Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyệnbạn vừa kể. -GD hs thói quen đọc sách.

II. Chuẩn bị : GV: nd

Hs :sưu tầm câu chuyện.Bảng phụ ghi phần gợi ý. III.Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Bài cũ: 1hs kể lại nội dung câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng.

Nêu ý nghĩa câu chuyện. Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài

* Tìm hiểu đề.

Gọi hs đọc đề bài.

Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.

-Gv xác định trọng tâm câu chuyện.

-Gọi hs nối tiếp đọc phần gợi ý câu chuyện

-Em kể câu chuyện gì?Nhân vật trong câu chuyện là ai có những hành động như thế nào để góp sức bảo vệ an ninh trật tự? -Gv nêu tiêu chí đánh giá.

* Kể trong nhóm

-Tổ chức cho hs kể theo nhóm 2

-Gợi ý câu hỏi cho hs trao đổi nội dung câu chuyện.

-Tại sao bạn thích câu chuyện này? -Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? -Chi tiết nào trong chuyện làm bạn thích nhất?

-Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào trong phong trào bảo vệ an ninh?

* Thi kể trước lớp.

-Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. -Kết hợp cho hs nêu xuất xứ câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện mình đã kể cho cả lớp cùng nghe.

-Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đánh giá.

Gv nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố-dặn dò:

Em hãy liên hệ với phong trào bảo vệ an ninh trật tự ở địa phương em- gd

-Chuẩn bị tiết sau:kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm.

-Hs đọc nối tiếp đề bài

-Hs lần lượt giới thiệu câu chuyện mình định kể.

-Hs kể theo nhóm kết hợp trao đổi nội dung câu chuyện.

-7 em kể nội dung câu chuyện.

-Hs nhận xét trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể.

-Hs bình chọn người kể hay nhất.

Tập đọc: Chú đi tuần

I.Mục tiêu:

-Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do phương ngữ:say, lạnhlùng, lá bay, lưu luyến, népmình.Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm toàn bài thơ, với giọng nhẹ nhàng trìu mến.

-Hiểu các từ ngữ khó trong bài: gió hun hút , lưu luyến .Hiểu nội dung bài:Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẳn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp cho các cháu.

II. Chuẩn bị : GV:Tranh minh họa phóng to trong sgk, bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu. HS : đọc trước bài

II.Các hoạt động dạy và học.

HOẠT ĐỘNG DẠYHOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG HỌC

HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Bài cũ: HS đọc bài: phân xử tài tình. Nêu nội dung chính của bài.

Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài.

-Cho hs quan sát tranh minh họa giới thiệu cho hs thấy hình ảnh chú công an đi tuần.

b. Giảng bài

*Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc - 1 hs đọc toàn baì

GV phân đoạn: 1 khổ thơ là 1 đoạn -Gọi Hs đọc nối tiếp lần 1

-Luyện phát âm

-Gọi Hs đọc nối tiếp lần 2- nêu chú giải -Gọi Hs đọc nối tiếp lần 3

-HS luyện đọc theo cặp. Gv đọc mẫu bài.

*Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài. Hd hs đọc thầm khổ thơ1; 2 bài.

-Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?

Gió heo hút : gió lạnh

-Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? Ý 1:.Hình ảnh chú công an đi tuần để bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân. -Hd hs đọc thầm 2 khổ thơ cuối.

-Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu hs được thể hiện qua những chi tiết hình ảnh nào?

Lưu luyến : không muốn rời xa

Ý2 :Tình cảm của các chiến sĩ đối với các em nhỏ.

Bài thơ giúp em cảm nhận được điều gì ? ND ( ghi bảng )

*Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. -Gọi 4Hs đọc nối tiếp bài. -Hd hs tìm giọng đọc.

-Chọn đoạn đọc diễn cảm khổ thơ 1,2

-2 Hs đọc-nx

-Hs quan sát tranh minh họa.

- HS theo dõi - 4 hs đọc -HS đọc -4 hs đọc -HS đọc -HS đọc theo nhóm

-Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh đêm tối mùa đông, gió lạnh khi mà tất cả mọi người ngủ ngon trong chăn ấm.

-Tác giả muốn ca ngợi hình ảnh những chiến sĩ công an tận tuỵ với nhân dân không quản khó khăn vất vả yêu thương em nhỏ, vò hạnh phúc của nhân dân.

-Cách xưng hô thân mật, các cháu ơi, giấc ngủ có ngon không? cứ yên tâm ngủ nhé! …

Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn? -Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. -Gv nhận xét ghi điểm

-Yêu cầu hs đọc nhẩm ( đọc thuộc lòng) -Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng bài thơ . -Thi đọc : 2 em.nx

3.Củng cố-dặn dò

-Ở địa phương em hằng đêm có lực lượng đi tuần không ? em đã làm gì để giúp họ ? -Về nhà học thuộc lòng

-Chuẩn bị tiết sau : Đọc và học thuộc lòng bài : Luật tục xưa cuả người Ê-đê.

-Hun hút, lạnh lùng , vắng. -4em đọc.

-Hs xung phong đọc thuộc bài thơ.

Một phần của tài liệu GAL5 TUAN 23 KTKN (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w