Ứng dụng và nhân nuô

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng bắt mồi có ý nghĩa trong biện pháp sinh học (Trang 41 - 45)

 Hiện nay đang nghiên cứu điều chế thuốc kháng khuẩn mới

từ bọ rùa Bảo vệ, duy trì và lợi dụng bọ rùa, đồng thời nghiên cứu các biện pháp nhân nuôi, lây thả chúng ra ngoài đồng ruộng để kiểm soát sâu hại. Sử dụng của bọ rùa trong kiểm soát sinh học : quản lý phòng chống các loài rệp muội

 Các nhà khoa học thuộc Bộ môn côn trùng, thuộc Đại

học Nông nghiệp 1 Hà Nội cũng tiến hành nhân nuôi bọ xít bắt mồi Orius sauteri để tiêu diệt bọ trĩ có kích thước nhỏ gây hại trên cà tím, bầu, bí xanh, đậu đỗ, dưa chuột, khoai tây, đó là chưa kể hàng trăm nghiên cứu của các cá nhân khác…

• Các chuyên gia bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học thuộc Trường ĐH Nông nghiệp 1 Hà Nội vừa hoàn thiện quy trình nhân nuôi nhện bắt mồi ứng dụng trong phòng trừ nhện đỏ, rệp và sâu hại rau, đậu, hoa hồng, bí xanh, cam, cà chua thay cho thuốc trừ sâu hóa học, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng của nông sản và bảo vệ môi trường sinh thái, sức khỏe con người.

Việc thả bọ xít bắt mồi (Orius sauteri P) vào ruộng dưa

chuột được thực hiện tại xã Văn Đức (Gia Lâm-Hà Nội) cho thấy số lượng bọ trĩ bị khống chế, không tăng vượt quá ngưỡng gây hại (không cần phun thuốc), năng suất quả không kém vụ trước, mã quả đẹp, không bị cong queo, biến dạng.

III. Kết luận

Kiểm soát sâu hại bằng các thiên địch (kẻ thù tự nhiên) của sâu hại để kiểm soát chúng, thay vì sử dụng hoá chất chẳng hạn như thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Nói cách khác, đó là việc dùng côn

trùng hữu ích để kiểm soát côn trùng gây hại. Giống như các biện pháp kiểm soát sâu hại khác, các thiên địch giúp

giảm những loài không được mong muốn. Tuy nhiên, tác động tới môi trường của biện pháp kiểm soát sinh học ít hơn so với

các phương pháp kiểm soát sâu hại khác do thiên địch không làm ô

nhiễm đất hoặc nước, cũng không để lại dư lượng hoặc mùi vị. Ngoài ra, sâu hại không kháng lại thiên địch như chúng đã làm

với thúôc

trừ sâu.Mặc dù một số loài sâu hại có thể được kiểm soát bằng thiênđịch song những loài khác đòi hỏi phải sử dụng nhiều phương pháp và kỹ thuật,

IV. Tài liệu tham khảo• http://www.thegioicontrung.info/? • http://www.thegioicontrung.info/? thamso=chitiet_tintuc&id=499 • http://www.canthostnews.vn/Default.aspx? tabid=65&NDID=32157 • http://flashcardchobe.com/bo-flash-card-day-tre-the- gioi-xung-quanh-chu-de-dong-vat-con-trung/ • http://thvl.vn/?p=132677

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng bắt mồi có ý nghĩa trong biện pháp sinh học (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)