Cỏc nguồ nụ nhiễm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ (Trang 32)

Cỏc nguồn thải cú thể được chia thành hai loại: nguồn điểm và nguồn phõn tỏn (hay nguồn vựng, nguồn diện). Nguồn điểm thường lớn, cú vị trớ xỏc định và cú thể nhận biết được điểm thải vào thủy lực, nguồn điểm thường là cỏc cơ sở sản xuất lớn. Nguồn phõn tỏn là nguồn thải rải rỏc, vớ dụ như nước tràn từ cỏc vựng nụng nghiệp ra sụng, khụng được xếp vào loại nguồn điểm và thường được xem như nguồn thải của một vựng. Cỏc nguồn thải gõy ụ nhiễm tại Điện Biờn bao gồm cỏc nguồn từ:

a. Nước thải, rỏc thải sinh hoạt

Cỏc khu vực đụ thị , cỏc vựng tập trung đụng dõn cư cú dõn số và mật độ dõn cư rất cao so với cỏc vựng khỏc, nờn hàng ngày cũng thải ra mụi trường một lượng rất lớn rỏc thải và nước thải sinh hoạt.

Nước ta hiện nay cú khoảng 569 cỏc đụ thị lớn nhỏ với số dõn khoảng 20 triệu người trong đú cú hai thành phố lớn với dõn số từ1 đến 3 triệu, hai thành phố từ 350 ngàn tới 1 triệu, 10 thành phố từ 100 ngàn tới 350 ngàn, cũn lại là cỏc thị xó, thị trấn với số dõn ớt hơn. Chỉ ước tớnh cho thành phố 1 triệu dõn với lượng rỏc thải 0,5 kg/người-ngày và nước thải 100 lit/ người- ngày, thỡ mỗi ngày thành phố cũng cú 500 tấn rỏc thải và 100.000 m3 nước thải sinh hoạt thải ra mụi trường.

Nước thải sinh hoạt ngoài chứa một lượng cỏc chất vụ cơ cũn cú đặc tớnh chung là chứa nhiều cỏc chất hữu cơ cú nguồn gốc động vật và thực vật và cỏc vi khuẩn gõy bệnh. Khi vào mụi trường nước cỏc chất ụ nhiễm hữu cơ dễ bị cỏc vi khuẩn và vi sinh vật phõn huỷ. Quỏ trỡnh này sẽ làm tiờu hao và làm giảm lượng ụ xy hoà tan trong nước và cú thểảnh hưởng đến hệ sinh thỏi nước. Trong cỏc đụ thị cũng cú nhiều cỏc bệnh viện mà cỏc rỏc thải, nước thải bệnh viện cú nhiều chất bẩn và đặc biệt là nhiều loại vi trựng nhiều loại bệnh khỏc nhau cần phải kiểm soỏt chặt chẽ và xửlý trước khi xả ra nguồn nước, nếu khụng cú thể làm lõy lan dịch bệnh và ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng.

24

Cỏc loại vi khuẩn gõy bệnh, trứng giun sỏn,... cú nguồn gốc từ chất thải trực tiếp của con người và tồn tại lõu dài trong nước thải. Cỏc dạng vi khuẩn Coli thường tổn tại song song cựng với cỏc vi khuẩn và vi trựng gõy bệnh nờn người ta thường dựng chỉ tiờu tổng số vi khuẩn dạng coli ( total coliform ) để đỏnh giỏ tỡnh trạng vệ sinh của nước. Trong nước thải sinh hoạt, vi khuẩn coli cú nguồn gốc từ cỏc hoạt động và chất thải của con người là Fecal coliform, chỳng thường cú giỏ trị từ 105 đến 108/100 ml trong nước thải sinh hoạt. Ngoài Coliform, người ta cũn dựng một số loài vi rut, thực thể khuẩn, động vật nguyờn sinh đểđỏnh giỏ chất lượng vệ sinh của nguồn nước và nước thải.

Nước thải bệnh viện cũng cú thành phần và tớnh chất giống như nước thải sinh hoạt, tuy nhiờn nồng độ chất bẩn cú thấp hơn do tiờu chuẩn sử dụng nước lớn. Lượng chất bẩn tớnh theo đơn vị một giường bệnh thải vào trong hệ thống thoỏt nước một ngày là 130 g chất bẩn, 70 gam BOD5, 16 g Nitơ amoni, 18 g clorua. Trong nước thải bệnh viện cũn chứa nhiều cỏc chất tẩy rửa, dư lượng thuốc chữa bệnh, một số chất độc hại từ quỏ trỡnh chẩn đoỏn, và đặc biệt là cú rất nhiều cỏc vi khuẩn vi trựng gõy bệnh.

Khu vực thành phố Điện Biờn Phủ với diện tớch tự nhiờn là 64,27 km2 gồm xó Thanh Minh và cỏc phường: Thanh Bỡnh, Mường Thanh, Tõn Thanh, Him Lam, Noong Bua, Nam Thanh, Thanh Trường. Dõn số tại thành phố Điện Biờn Phủ tớnh đến năm 2010 là 50.069 người. Tại khu vực thành thị, nước thải sinh hoạt theo hệ thống cống rónh phần lớn tiờu thoỏt xuống sụng Nậm Rốm. Khu vực nụng thụn vựng ngoại vi thành phốtrong đú cú khu vực cỏnh đồng Mường Thanh, nước thải từ hoạt động nụng nghiệp theo độ dốc địa hỡnh đổ xuống sụng Nậm Rốm. Hiện nay thành phố chưa cú chương trỡnh, dự ỏn nào về xử lý nước thải sinh hoạt, chớnh vỡ vậy toàn bộnước thải sinh hoạt này khụng được xửlý mà đổ trực tiếp xuống sụng. Trong mựa lũ, do cú tõm mưa nhỏ vựng lũng chảo Điện Biờn, ở vựng thấp dọc thung lũng sụng Nậm Rốm, thành phố Điện Biờn Phủ , lượng mưa năm cũng đạt khoảng 1.600 mm/năm, nước thải được pha loóng với nước mưa nờn khụng gõy ụ nhiễm nước sụng, tuy nhiờn vào mựa kiệt, tỡnh trạng ụ nhiễm cú những biểu hiện

25

trầm trọng hơn. Với số dõn khoảng hơn 50.069 người thỡ lượng nước thải sinh hoạt của toàn thành phố Điện Biờn Phủ ước tớnh khoảng hơn 8.512m3

/ngày ( sử dụng tiờu chuẩn thải nước cho khu vực đụ thị 170 l/người.ngày), tiềm năng gõy ụ nhiễm nước sụng Nậm Rốm là rất lớn.

b. Cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp

Tuỳ theo từng ngành cụng nghiệp mà cỏc nước thải cụng nghiệp cú thành phần và đặc tớnh khỏc nhau. Nước thải của cỏc ngành cụng nghiệp thực phẩm, thớ dụ như nước thải cỏc ngành cụng nghiệp chế biến lương thực, sản xuất sữa, cụng nghiệp sản xuất giấy và bột giấy, cụng nghiệp dệt.. thường cú thành phần tương tự như nước thải sinh hoạt với đặc điểm là cú chứa nhiều cỏc chất ụ nhiễm hữu cơ, khi xả vào nguồn nước sẽ tiờu hao lớn lượng ụ xy hoà tan trong nước do quỏ trỡnh phõn huỷ sinh học.

Nước thải cụng nghiệp của nhiều ngành sản xuất khỏc, thớ dụnhư nước thải cỏc nhà mỏy hoỏ chất, nhà mỏy luyện kim, cỏc xớ nghiệp mạđiện..cú nhiều cỏc hoỏ chất độc hại, cỏc kim loại nặng, khi xảvào mụi trường nước nhiều chất khú bị phõn huỷ, gõy độc đối với cỏc loài sinh vật trong nước. Nhiều chất ụ nhiễm trong đú cú cỏc kim loại nặng cú khảnăng tớch tụ sinh học qua dõy chuyền thức ăn, ảnh hưởng đến cỏc loài thuỷsinh và đến đa dạng sinh học của hệ sinh thỏi .

Nước thải cụng nghiệp khi xả vào nguồn nước với khối lượng lớn cú thể làm thay đổi cỏc tớnh chất vật lý của nguồn nước như làm thay đổi nhiệt độ nước, làm tăng lượng chất rắn hoà tan, lượng chất rắn lơ lửng, ảnh hưởng đến màu, mựi của nước. Những thay đổi đú làm giảm giỏ trị sử dụng của nguồn nước, nhất là cho mục đớch vui chơi giải trớ.

Mức độ ụ nhiễm nước ở cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cụm cụng nghiệp tập trung là rất lớn. Khú khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đỏ và bựn. Chất thải từ khai khoỏng cụng nghiệp cú thể cú cỏc húa chất độc hại mà người ta sử dụng để tỏch quặng khỏi đất đỏ. Chất thải ở cỏc mỏ thường cú cỏc hợp chất sulfide-kim loại, chỳng cú thể tạo thành axớt, với khối lượng lớn chỳng cú thể gõy

26

hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở xung quanh. Bựn từ cỏc khu mỏ chảy ra sụng suối cú thể gõy ựn tắc dũng chảy từđú gõy lũ lụt.

Trong quỏ trỡnh sản xuất và chế biến cỏc loại kim loại hợp kim như đồng, Nicken, kẽm, bạc, Kobalt, vàng và Kadmium, mụi trường bị ảnh hưởng nặng bởi cỏc chất thải như: Hydrofluor, Sunfua-dioxit, Nitơ-oxit khúi độc cũng như cỏc kim loại nặng như chỡ, Arsen, Chrom, Kadmium, Nicken, đồng và kẽm. Một lượng lớn axớt-sunfuaric được sử dụng để chế biến. Chất thải rắn độc hại cũng gõy hại đến mụi trường. Thụng thường con người hớt thở cỏc chất độc hại này hoặc chỳng thõm nhập vào chuỗi thực phẩm. Bụi mịn gõy hại nặng nề và ảnh hưởng tới nguồn nước.

Ngành cụng nghiệp của tỉnh cho đến thời điểm này vẫn chưa cú những bước phỏt triển nổi bật. Cỏc ngành sản xuất chủ yếu hiện nay chỉ là khai thỏc khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến lõm sản ... Tuy nhiờn, trong thời gian tới ngành cụng nghiệp sẽđược chỳ trọng phỏt triển và hỡnh thành nhiều khu cụm cụng nghiệp mới.

Việc phỏt triển cụng nghiệp cú vai trũ rất quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước và càng khẳng định tớnh tất yếu của sự phỏt triển cụng nghiệp trong cụng cuộc cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước. Tuy nhiờn, về khớa cạnh mụi trường, hoạt động phỏt triển cụng nghiệp dự ở hỡnh thức hay quy mụ nào cũng đều liờn quan đến việc khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn và phỏt sinh ra cỏc chất ụ nhiễm mụi trường.

Hiện tại, Khu vực thành phốĐiện Biờn Phủ và vựng phụ cận cú một sốcơ sở sản xuất cụng nghiệp mới được đầu tư và đi vào hoạt động như nhà mỏy xi măng Điện Biờn, thủy điện Thỏc Trắng, thủy điện Pa Khoang, nhà mỏy gạch tuy nel Na Hai, Thanh Xương, khai thỏc đỏ xõy dựng,... trực tiếp gõy ảnh hưởng tới chất lượng nước sụng Nậm Rốm. Theo quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp tỉnh Điện Biờn, quy mụ phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh trong tương lai gồm:

27

Bảng 2.3: Quy hoạch phỏt triển cỏc K/CCN tỉnh Điện Biờn TT Tờn Khu/Cụm cụng nghiệp Quy mụ

(ha)

Tớnh chất

1 KCN Đụng Nam – TP. ĐBP 60 Chế biến, sản xuất nước sạch, VLXD (đa ngành)

2 CCN phớa Tõy – TP. ĐBP 40 Chế biến, VLXD (đa ngành) 3 CCN phớa Đụng – H. Điện Biờn 30 Chế biến, VLXD, chế biến

khoỏng sản (đa ngành) 4 CCN Na Hai – H. Điện Biờn 30 VLXD (chuyờn ngành) 5 CCN phớa Nam – H. Tủa Chựa 30 VLXD, chế biến (đa ngành)

6 CCN Mường Lay 50 Đa ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 CCN phớa Đụng – H. Tuần Giỏo 50 Chế biến, VLXD

8 CCN Mường Chà 30 Cụng nghiệp nhẹ, chế biến (đa ngành)

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phỏt triển hệ thống đụ thị và khu dõn cư nụng thụn tỉnh Điện Biờn đến năm 2020

Theo số liệu khảo sỏt sơ bộ một vài năm gần đõy cho thấy, chất lượng nước sụng Nậm Rốm đó và đang bị ụ nhiễm do ảnh hưởng của nước thải cụng nghiệp, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khụng theo quy định, nạn phỏ rừng, khai thỏc khoỏng sản... ở một số vựng trọng điểm trong khu vực. Hầu hết cỏc cơ sở, xớ nghiệp sản xuất trờn khu vực đều chưa cú hệ thống xử lý nước thải đỳng tiờu chuẩn, nước thải chỉ được xử lý sơ bộsau đú thải trực tiếp ra mụi trường. Tuy nhiờn mức độ ụ nhiễm nước sụng Nậm Rốm do ảnh hưởng của cụng nghiệp ở mức độ trung bỡnh, một mặt do cụng nghiệp khu vực cũn chậm phỏt triển, cỏc khu cụng nghiệp chưa nhiều, mặt khỏc, khảnăng tự làm sạch của sụng Nậm Rốm khiến cho mức độ ụ nhiễm được hạn chế rất nhiều (lượng mưa năm tại khu vực lũng chảo Điện Biờn và trờn khu vực thành phốĐiện Biờn Phủđạt 1.568-1.600 mm/năm).

c. ễ nhiễm từ sản xuất nụng nghiệp

Nụng nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất dựng tưới lỳa và hoa màu, chủ yếu là ở khu vực lũng chảo Điện Biờn. Việc sử dụng nụng dược và phõn bún húa học càng gúp thờm phần ụ nhiễm mụi trường nụng thụn.

28

Đểtăng năng suất và bảo vệ hoa mầu, hoỏ chất ngày càng được người nụng dõn sử dụng nhiều và rộng rói nhưng lại rất ớt chỳ ý đến việc đảm bảo mụi trường xung quanh và cả an toàn cho bản thõn.

Sản xuất nụng nghiệp cú thể gõy ụ nhiễm nước do cỏc hoạt động sau:

• Do nước thải của chuồng trại chăn nuụi, nước chảy tràn trờn bề mặt cỏc làng xúm xuống kờnh, sụng.. cuốn theo nhiều phõn trõu bũ, gia sỳc, rơm rạ mục..là ụ nhiễm nguồn nước.

• Do sử dụng cỏc loại phõn bún hữu cơ trờn đồng ruộng, một phần lượng phõn bún này theo nước hồi quy trở lại sụng.

• Do sử dụng cỏc phõn bún hoỏ học chứa nhiều chất dinh dưỡng như nitơ và photpho. Cỏc loại phõn bún này cú hàm lượng dinh dưỡng cao nờn dễ gõy ra hiện tượng phỳ dưỡng nguồn nước ở cỏc đoạn sụng, hồ hạ lưu cỏc khu tưới. Hiện tượng này sẽ làm cho cỏc loài cỏ dại, cỏc loài tảo, rong phỏt triển mạnh, tạo ra độc tố gõy mựi khú chịu và giảm khả năng sử dụng của nước, nhất làdựng cho sinh hoạt.

• Do sử dụng thuốc trừ sõu và cỏc hoỏ chất diệt cỏ dại trờn đồng ruộng.

Khi sử dụng cỏc thuốc bảo vệ thực vật như thuốc trừ sõu, thuốc diệt cỏ trờn đồng ruộng .. một lượng cỏc hoỏ chất độc hại sẽtheo nước hồi quy trở lại sụng, ảnh hưởng đến chất lượng nước vựng hạdu và qua đú ảnh hưởng đến hệsinh thỏi nước.

Cỏc hoỏ chất diệt cỏ sẽ hạn chế sự phỏt triển của cỏc loài thực vật nước, làm giảm nguồn thức ăn của một số sinh vật trong nước. Một số hoỏ chất cú trong thuốc trừ sõu cú thể tớch tụ sinh học qua dõy chuyền thức ăn và ảnh hưởng đến sự phỏt triển cỏc loài tụm cỏ và qua đú giỏn tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người khi dựng cỏc loài này làm nguồn thức ăn.

Phõn húa học sử dụng quỏ nhiều khụng tuõn thủ theo hướng dẫn kỹ thuật, đặc biệt phõn đạm, phõn lõn nhằm tăng năng suất nhanh nhưng lượng cũn lại trong nước, trong đất quỏ lớn gõy hiện tượng phỳ dưỡng trong nước, thành phần lý húa của đất thay đổi do dựng quỏ nhiều phõn Phốt pho. Mặt khỏc hàm lượng NO3− trong

29

lương thực thực phẩm quỏ cao do người sử dụng nhiều phõn đạm để bún là khụng đảm bảo chất lượng sản phẩm cho người tiờu dựng và xuất khẩu.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cỏch lạm dụng quỏ liều, phun nhiều lần, khụng đỳng chủng loại , một số loại nhập lậu cấm sử dụng nhưng vẫn được lưu hành đó gõy ngộđộc cho cộng đồng thụng qua con đường ăn uống ...Mặt khỏc mụi trường nước tại cỏc hệ thống tiờu thủy nụng là nơi đún nhận trực tiếp nước nụng nghiệp tiờu ra mang theo dư lượng phõn bún húa học, thuốc bảo vệ thực vật. Sau đú thải vào sụng cung cấp nước cho sinh hoạt và cỏc mục tiờu khỏc.

Việc kiểm soỏt trữ lượng thuốc bảo vệ thực vật là vấn đề khú khăn và tốn kộm. Do vậy, từtrước tới nay người ta chưa đỏnh giỏ được một cỏch tương đối và đầy đủ vềdư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở trong nước. nhưng bằng cỏch thống kờ tỡnh hỡnh sử dụng hiện tại, tỡnh hỡnh rủi ro, ngộđộc cú thể biết chắc rằng thuốc bảo vệ thực vật gõy ra nhiều hậu quả xấu và đang cú chiều hướng tăng mạnh. Do vậy, cần cú biện phỏp kiểm soỏt và phũng trỏnh ngay từgiai đoạn này.

Lượng rỏc thải ở vựng nụng thụn và tỡnh trạng xảnước thải và ứđọng nước phổ biến ở nhiều địa phương đó gõy ụ nhiễm hầu hết nguồn nước mặt (ao hồ, sụng ngũi) đõy cũng là nguyờn nhõn gõy ra những bệnh như đau mắt đỏ, tả, tiờu chảy.

Do nuụi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, khụng tuõn theo quy trỡnh kỹ thuật nờn đó gõy nhiều tỏc động tiờu cực tới mụi trường nước. Cựng với việc sử dụng nhiều và khụng đỳng cỏch cỏc loại hoỏ chất trong nuụi trồng thuỷ sản, thỡ cỏc thức ăn dư lắng xuống đỏy ao, hồ, lũng sụng làm cho mụi trường nước bị ụ nhiễm cỏc chất hữu cơ, làm phỏt triển một số loài sinh vật gõy bệnh và xuất hiện một số tảo độc.

Ngoài ra do mưa, giú bóo, lũ lụt đưa vào mụi trường nước chất thải bẩn, cỏc sinh vật và vi sinh vật cú hại kể cả xỏc chết của chỳng cũng là nguồn gõy ụ nhiễm nguồn nước. Lượng nước dựng trong nụng nghiệp cú thểđược ước tớnh như sau:

30

Chỉ tiờu về cấp nước cho chăn nuụi theo cỏc giai đoạn hiện tại, năm 2010 và năm 2020 với chỉ tiờu:

+ Đối với gia sỳc: 50 l/con/ngđ. + Đối với gia cầm: 5 l/con/ngđ.

Bảng 2.4: Nhu cầu nước cho hoạt động chăn nuụi

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG NẬM RỐM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ (Trang 32)