a. Giải phỏp về thể chế chớnh sỏch: Tăng cường xõy dựng hoàn thiện thể chế
chớnh sỏch cho bảo vệ mụi trường nước.
Đõy là trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường cấp Trung ương và cấp địa phương (tỉnh huyện) để tạo ra cơ sở chớnh sỏch luật phỏp cho quản lý bảo vệ chất lượng nước, ngăn ngừa ụ nhiễm nước cỏc lưu vực sụng trong đú cú lưu vực sụng Nậm Rốmtập trung vào:
- Rà soỏt và ban hành đồng bộ cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện cỏc quy định của luật Bảo vệ mụi trường về bảo vệ mụi trường nước, phũng chống ụ nhiễm .
- Xõy dựng cỏc chớnh sỏch gắn kết trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường với phỏt triển kinh tế xó hội cõn bằng và tạo động lực thỳc đẩy lẫn nhau cựng phỏt triển để thực hiện trờn lưu vực sụng.
- Ban hành cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ về vốn và ưu đói thuế đối với cỏc cơ sở ỏp dụng cụng nghệ sản xuất sạch, ớt chất thải, phõn loại, tỏi chế, tỏi sử dụng, thu gom, xử lý chất thải và xó hội húa cỏc thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ mụi trường.
- Xõy dựng và ban hành quy chế bảo vệ mụi trường, đặc biệt là bảo vệ, khắc phục ụ nhiễm mụi trường nước cỏc lưu vực sụng trong đú cú lưu vực sụng Nậm Rốmđể tạo điều kiện cho thực hiện trong thực tế.
b. Cỏc giải phỏp về quản lý
1) Tăng cường thanh tra, giỏm sỏt, kiểm soỏt chặt chẽ cỏc nguồn nước thải chảy vào sụng:
105
- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến bảo vệ mụi trường nước và ỏp dụng cỏc chế tài cần thiết đẻ xử lý nghiờm cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường, đặc biệt là đối với hành vi xả nước thải chưa xử lý trực tiếp vào sụng làm ụ nhiễm nước sụng.
- Phõn loại và xỏc định rừ cỏc nguồn gõy ụ nhiễm, cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm
nghiờm trọng để thường xuyờn quản lý kiểm soỏt. - Thỏo gỡ cỏc tồn tại, đẩy nhanh việc thực hiện cấp phộp khai thỏc sử dụng
nước và xả nước thải vào nguồn nước theo Nghị định 149/2004/NĐ-CP. Việc cấp phộp khai thỏc sử dụng nước và xả nước thải vào nguồn nước cú tỏc dụng rất lớn đối với kiểm soỏt cỏc nguồn xả thải. Tuy nhiờn việc thực hiện núi chung cũn rất chậm và số lượng cỏc giấy phộp đó cấp cũn rất ớt ỏi so với số lượng cỏc cơ sở sản xuất tham gia xả thải. Vỡ thế cần xem xột thỏo gỡ cỏc tồn tại để đảy nhanh tốc độ cấp giấy phộp và quản lý xả thải theo giấy phộp đó được cấp.
2) Thực hiện cỏc biện phỏp giảm chất thải tại nguồn:
Để giảm cỏc chất thải tại nguồn phỏp sinh, giảm ỏp lực chất ụ nhiờm thõm nhập vào nguồn nước phải thực hiện cỏc biện phỏp sau:
Tăng cường thu gom rỏc thải sinh hoạt khu vực trung tõm thành phố và nụng thụn đưa về nơi xử lý hoặc bói bói chụn lấp hợp vệ sinh.
Tăng cường xử lý nước thải tại nguồn:
- Khuyến khớch và tạo điều kiện để cỏc hộ gia đỡnh cú điều kiện để sử dụng bể tự hoại trong nhà vệ sinh.
- Cỏc trang trại chăn nuụi, hoặc chăn nuụi họ gia đỡnh sử dụng bể Biogas để xử lýchất thải chăn nuụi.
- Từng bước thực hiện xử lý nước thải cỏc làng nghề truyền thống. 3) Thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ điều kiện mặt đệm:
106
Bảo vệ nghiờm ngặt cỏc rừng đầu nguồn cỏc sụng suối để giữ nguồn sinh thuỷ cho cỏc lưu vực sụng trờn địa bàn tỉnh. Đặc biệt là cỏc vựng rừng đầu nguồn cỏc sụng ở cỏc huyện Mường Nhộ, Mường Ảng và Điện Biờn…
- Trồng mới rừng ở những nơi đất trống để tăng độ che phủ đất, giảm lượng bốc thoỏt hơi nước từ bề mặt, giảm cường độ khụ hạn trong mựa khụ, giảm khả năng mất nước từ bề mặt cỏc sụng suối, hồ đập.
- Phương thức nụng lõm kết hợp khụng chỉ chỳ trọng cõy dưới tỏn rừng như gừng, sa nhõn, cỏc loài cõy leo, cỏ…, mà cũn phải tạo cỏc thảm rừng ổn định. Cõy lõm nghiệp cú thể là mỡ, bồ đề. Thời gian trồng xen năm thứ nhất là lỳa nương, cỏc loại đậu. Cõy lõm nghiệp được chia thành cỏc nhúm tuỳ theo thời gian, vớ dụ với nhúm cõy tăng trưởng nhanh là 6 -10 năm, cõy tăng trưởng trung bỡnh là 10 – 20 năm, cõy tăng trưởng chậm là 20 năm trở lờn. Cơ cấu sử dụng đất thớch hợp là 40% diện tớch dành cho nụng nghiệp, 60% dành cho lõm nghiệp. Bằng cỏch này đất được bảo vệ cú hiệu quả hơn đồng thời cung cấp được nhiều lương thực, thực phẩm, gỗ, củi và nhiều sản phẩm khỏc, tăng thu nhập cho người dõn.
- Làm ruộng hoặc ruộng bậc thang dần. Đõy là trường hợp tầng đất cũn tương đối dày, canh tỏc theo hướng thõm canh: Cày lật đất, luõn canh với cõy họ Đậu, đắp bờ kiờn cố, cú thể canh tỏc cõy ngắn ngày vài chục năm. San bằng từng bước, tiến tới bún phõn để tăng dinh dưỡng cho đất. Dựng một tỷ lệ phõn vụ cơ nhất định để tăng nguồn hữu cơ. Cần sử dụng biện phỏp cày lật đất sau khi thu hoạch để đất được để ải.
c. Nhúm cỏc giải phỏp trợ giỳp cho quản lý
1) Tăng cường đào tạo, nõng cao năng lực quản lý bảo vệ mụi trường:
Tập trung vào đào tạo nõng cao năng lực cho cơ quan quản lý mụi trường địa phương là Sở TN&MT, cỏn bộ cỏc phũng ban của Sở, Chi cục bảo vệ mụi trường.
- Tăng cường năng lực nhõn lựcvà cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho thực thi nhiệm vụ quản lý.
- Áp dụng cỏc cụng cụ quản lý hiện đại, tiờn tiến, cỏc phần mềm tin học giỳp cho cơ quan quản lý thuận tiện trong cụng tỏc quản lý.
107
- Xõy dựng cỏc ban, phũng, tổ quản lý mụi trườngvà an toàn ở cỏc khu cụng nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh lớn.
- Tăng cường đào tạo, tập huấn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, quản lý bảo vệ mụi trường cho cỏn bộ cụng chức làm cụng tỏc bảo vệ mụi trường.
2) Đẩy mạnh tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức về mụi trường cho cộng đồng dõn cư, động viờn cỏc thành phần liờn quan tham gia bảo vệ mụi trường, chống ụ nhiễm nguồn nước:
Đẩy mạnh cụng tỏc truyền thụng, giỏo dục nõng cao nhận thức về bảo vệ mụi trường nước khu vực hạ lưu đến cỏc cấp cỏc ngành, cỏc tổ chức đoàn thể, cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh và nhõn dõn trờn địa bàn, từng bước tạo thúi quen, nếp sống và ý thức về bảo vệ mụi trường của mỗi người dõn.
Tổ chức cỏc hoạt động về bảo vệ mụi trường nước trong cộng đồng như phỏt độngcỏc phong trào bảo vệ mụi trường,... cần cú sự phối hợp đồng bộ giữa nhiều cơ quan chức năng khỏc nhau (Phụ nữ, thanh niờn, y tế,...) nhằm thu hỳt sự chỳ ý, tham gia của nhiều tầng lớp dõn cư, doanh nghiệp trong khu vực, tạo ảnh hưởng tốt, hiệu quả cho phong trào.
Tăng cường vai trũ của phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo chớ và cỏc phương tiện truyền thụng khỏc, khuyến khớch tham gia mạnh mẽ, thiết thực trong quản lý bảo vệ mụi trường, phũng chống ụ nhiễm nước. Huy động toàn thể quần chỳng tham gia bảo vệ mụi trường cựng cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường.
Đưa cỏc chương trỡnh cơ bản về bảo vệ mụi trường vào chương trỡnh học chớnh khúa, ngoại khúa của cỏc trường học như tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về mụi trường trong trường học, tổ chức cỏc hoạt động dó ngoại về mụi trường của học sinh, sinh viờn cú sự tham gia hướng dẫn của cỏc cơ quan quản lý mụi trường.
108
KẾT LUẬN
Sau gần 9 thỏng thực hiện luận văn với đề tài: Nghiờn cứu ứng dụng mụ hỡnh toỏn đỏnh giỏ ụ nhiễm nước sụng Nậm Rốm và đề xuất giải phỏp quản lý
bảo vệ , dưới sự hướng dẫn tận tỡnh của thầy giỏo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn
Thắng và cỏc thầy cụ trong khoa Mụi trường, emđó hoàn thành luận văn của mỡnh. Cú thể nhận thấy những kết quả đạt được trong luận văn như sau:
- Luận văn đó đỏnh giỏ được hiện trạng chất lượng nước cũng như ụ nhiễm nước lưu vực.
- Nghiờn cứu và lựa chọn được mụ hỡnh đỏnh giỏ và dự bỏo ụ nhiễm nước là mụ hỡnh Qual2K phự hợp với điều kiện và ứng dụng.
- Qua nghiờn cứu, ứng dụng, luận văn từng bước xõy dựng được sơ đồ tớnh toỏn, phõn tớch xỏc định cỏc số liệu đầu vào ứng dụng mụ hỡnh như điều kiện thủy văn, thủy lực, xỏc định tải lượng ụ nhiễm đổ vào từng đoạn sụng phự hợp với nội dung tớnh toỏn, ứng dụng.
- Ứng dụng mụ hỡnh mụ phỏng theo từng bước như hiệu chỉnh xỏc định bộ thụng số mụ hỡnh, kiểm định mụ hỡnh cũng như ứng dụng mụ hỡnh để xem xột, đỏnh giỏ chất lượng nước theo một số phương ỏn, làm cơ sở để đề xuất cỏc giải phỏp. Cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy mụ hỡnh cú thể mụ phỏng tương đối tốtcho biến đổi chất lượng nước đoạn sụng Nậm Rốmnghiờn cứu. - Luận văn cũng đó nghiờn cứu đề xuất cỏc giải phỏp cụng trỡnh, phi cụng trỡnh
trong đú đối với giải phỏp cụng trỡnh làm rừ yờu cầu cũng như cỏc bước cần tiến hành đầu tư xõy dựng cụng trỡnh xử lý nước thải trong khu vực. Cỏc kết quả này là cơ sở để tham khảo trong xõy dựng cỏc kế hoạch bảo vệ mụi trường thực tế tại lưu vực.
Từ kết quả mụ hỡnh ta nhận thấy mức độ ảnh hưởng ụ nhiễm trờn sụng Nậm Rốm hiện nay đang cú dấu hiệu tăng lờn, trong tương lai nếu khụng đầu tư vào việc xử lý, chất lượng nước sụng sẽ bị suy thoỏi nghiờm trọng, khú cú khả năng khụi phục, nhất là khi xột tới tỏc động của biến đổi khớ hậu toàn cầu, sự gia tăng dõn số
109
và mức độ cụng nghiệp húa hiện đại húa ngày càng cao trờn lưu vực sụng Nậm Rốm. Điều thiết yếu hiện giờ là cần cú biện phỏp quản lý và kiểm soỏt chặt chẽ cỏc nguồn nước thải đổ vào sụng.
Trong luận văn, cỏc số liệu thực đo, đặc biệt là cỏc số liệu thủy lực chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, nờn kết quả ứng dụng mụ hỡnh chưa cú độ tin cậy cao. Trong những năm qua, đó cú một số chương trỡnh, đề tài, dự ỏn cấp bộ và cấp quốc gia đó được đề xuất và thực hiện đối với việc nghiờn cứu chất lượng nước sụng Nậm Rốm, nhưng số liệu thực đo cũng rất hạn chế và khụng đồng bộ. Đõy cũng là khú khăn và hạn chế lớn nhất của luận văn.
Với thời gian gần 9 thỏng cựng với nhứng kiến thức của bản thõn, luận văn mới chỉ dựng lại ở một số kết quả nhất định, chớnh vỡ thế khụng thể trỏnh khỏi những sai sút, kớnh mong nhận được nhiều ý kiến của cỏc thầy cụ, để em cú cơ hội hoàn thiện luận văn.
110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Ban soạn thảo “Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08: 2008/BTNMT”
2. Nguyễn Thanh Sơn(2005)-“ Đỏnh giỏ tài nguyờn nước Việt Nam” – Nhà xuất bản Giỏo dục.
3. PGS.TS Bựi Cụng Quang(Hà Nội 1996), “Giỏo trỡnh Mụ hỡnh toỏn chất lượng nước” _khoa Thủy văn và tài nguyờn nước, trường đại học Thủy Lợi
4. PGS.TS Lờ Văn Nghinh, PGS.TS Bựi Cụng Quang, TH.S Hoàng Thanh Tựng(Hà Nội 2005), “Bài giảng Mụ hỡnh toỏn thủy văn”, Bộ mụn Tớnh toỏn thủy văn, trường đại học Thủy Lợi.
5. PGS.TS Nguyễn Văn Thắng , Th.S Nguyễn Văn Sỹ(Hà Nội 2008), “Bài giảng mụn học Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường” Bộ mụn mụi trường , trường Đại học Thủy Lợi.
6. PGS.TS Phạm Ngọc Dũng(Hà Nội 2005), “Giỏo trỡnh Quản lý nguồn nước”, nhà xuất bản Nụng Nghiệp.
7. Ủy ban nhõn dõn tỉnh Điện Biờn, “Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Điện Biờn đến năm 2020”, Điện Biờn.
8. Ủy ban nhõn dõn tỉnh Điện Biờn, “Quy hoạch chung xõy dựng thành phố Điện Biờn Phủ tỉnh Điện Biờn đến năm 2030 tầm nhỡn đến năm 2050”, Điện Biờn. 9. Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Điện Biờn, “Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh
Điện Biờn năm 2010” , Điện Biờn.
10. Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Điện Biờn, “Điều tra, khảo sỏt, đỏnh giỏ hiện trạng tài nguyờn nước mặt trờn địa bàn tỉnh Điện Biờn”. Điện Biờn.
11. Trung tõm Kỹ thuật Mụi trường, “Quy hoạch bảo vệ mụi trường tỉnh Điện Biờn đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Điện Biờn.