Luyện tập Bài

Một phần của tài liệu gi©on tu chon nv7( cuc hay) (Trang 28 - 29)

Cho câu chủ động sau hãy chuyển thành hai câu bị động?

a. Bố đã dời chiếc bàn vào nhà.

b. Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn đặt ở đầu giường.

c. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.

Tiết 3

khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa

- Câu bị động:

Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ

Bài 2

Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ở trên nhằm liên kết câu, làm cho câu sau liền mạch với câu trước.

.

I. Lý thuyết

* Cĩ hai cách chuyển câu chủ động thành

câu bị động:

- Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay

được vào sau cụm từ ấy.

- Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ từ, cụm từ chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận khơng bắt buộc trong câu.

* Ví dụ:

- Cơng nhân may áo. - Áo được cơng nhân may.

II. Luyện tậpBài 1 Bài 1

a. - Chiếc bàn được bố dời vào nhà. - Chiếc bàn đã dời vào nhà.

b. - Con dao díp được em buộc vào lưng con búp bê lớn đặt ở đầu giường.

- Con dao díp đã buộc vào lưng con búp bê lớn đặt ở đầu giường.

c. - Mùa xuân, bao nhiêu là chim được cây gạo gọi đến ríu rít.

- Mùa xuân, bao nhiêu là chim đã đến ríu rít.

Bài 2

Trong những câu sau câu nào là câu bị động?

a. Hơm sau chúng tơi được đi Sa Pa. b. Nhà cửa phần lớn xây bằng đá với sị. c. Chân ơng bị đau.

d. Rãnh nước đã được ơng khơi thơng vào buổi sáng.

e. Mặt trời chưa mọc, bà con trong các buơn đã nườm nượp đổ ra.

f. Những bơng lúa trĩc hết hạt được nhả ra từ chiếc máy xay.

Bài 3

Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? cĩ thể thay thế “được” cho “bị” khơng?

“Việc khai thác tài nguyên trong lịng đất khơng cĩ kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, khơng tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu quả xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị bốc cháy trụi. Nạn đốt rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn đã gây ra lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt là các vùng ven sơng và đồng bằng.”

Bài 4

Xây dựng một đoạn văn cĩ sử dụng câu chủ động, câu bị động? Hs làm ra nháp. Sau đĩ, gv gọi một số em đọc bài làm của mình. Hs khác nhận xét. Gv chỉnh sửa. Bài 2 Các câu là câu bị động: b, d, f. Bài 3

Ta khơng thể thay “được” cho “bị”. Vì nếu thay thế sẽ làm mất tác dụng biểu cảm. Từ

“được” mang sắc thái tích cực, mong đợi. Cịn “bị” mang sắc thái tiêu cực, khơng mong chờ. Như vậy, sẽ phù hợp với việc những cánh rừng bị tàn phá.

Bài 4

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc khái niệm.

- Làm lại bài tập.

Một phần của tài liệu gi©on tu chon nv7( cuc hay) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w