Cơ chế phân phối kênh đƣờng xuống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình mạng Femtocell nhận thức cho thông tin di động sau thế hệ thứ 4 (Trang 62)

Trong cơ chế phân phân phối kênh đƣờng xuống (Downlink), ngoài các cơ chế nhƣ đã trình bày trong hƣớng lên thì chúng tôi cũng nghiên cứu[1] thêm một cơ chế mới, đó là cơ chế cấp kênh nhận thức có sự phối hợp giữa các CFAP (Cooperative CFAP-Based Scheme). Trong cơ chế này, mỗi CFAP sẽ cập nhật định kỳ danh sách các kênh xấu của nó cho các CFAP khác cùng nằm trong nhóm phối hợp quản lý cấp kênh. Một kênh đƣợc coi là một kênh xấu nếu trong khoảng thời gian cập nhật trƣớc đó nó từng đƣợc cấp cho một yêu cầu kết nối của một FU nhƣng không vƣợt qua đƣợc quá trình kiểm chứng kênh. Danh sách kênh xấu này sẽ đƣợc làm mới định kỳ để cập nhật lại trạng thái của các kênh. Khi một CFAP nhận đƣợc một yêu cầu kết nối từ FU, nó sẽ chọn môt kênh đƣờng xuống k thỏa mãn 3 điều kiện sau: 1) kênh đó không thuộc bất kỳ danh sách kênh xấu nào cập nhập từ các CFAP trong nhóm phối hợp quản lý cấp kênh, 2) kênh đó chƣa đƣợc sử dụng bởi các FU nằm trong CFAP, và 3) kênh có mức nhiễu đo đƣợc tại CFAP là nhỏ nhất. Sau đó, CFAP tiến hành quá trình kiểm chứng kênh nhƣ đã trình bày ở phần trƣớc.

Kết quả mô phỏng cho thấy trong những trƣờng hợp các CFAP đƣợc phân bố dày đặc thì cơ chế mới này có hiệu suất tốt hơn rất nhiều so với các cơ chế khác. Để đạt đƣợc những kết quả này, sự tƣơng tác phối hợp giữa các CFAP cùng nhóm trong vấn đề cấp kênh đƣờng xuống đóng vai trò rất quan trọng.

3.6. Kết luận

Trong chƣơng này, chúng tôi đã giới thiệu và thảo luận về tính khả thi kiến trúc mạng cho hệ thống thông tin di động sau 4G. Trong kiến trúc mạng, vấn đề triển khai vô tuyến nhận thức và femtocell là hai vấn đề chính trong việc đáp ứng các yêu cầu quan trọng của hệ thống thông tin di động sau 4G về vùng phủ sóng và sử dụng phổ. Trong chƣơng, chúng tôi đánh giá hiệu suất của các cơ chế phân phối tài nguyên vô tuyến hƣớng lên và hƣớng xuống, kết quả mô phỏng cho thấy rằng sử dụng vô tuyến nhận thức có thể cung cấp hiệu suất tốt hơn, nó

đề xuất trong mạng di động tế bào femtocell nhận thức, sự tƣơng tác của MRMS và FMS trong vấn đề cảm biến phổ sẽ đóng vai trò quan trọng để đạt đƣợc hệ thống dung năng cao.

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN

Luận văn đã trình bày về quá trình phát triển của các hệ thống thông tin di động và nghiên cứu về các cơ chế cấp kênh trong mạng di động tế bào Femtocell nhận thức cho hệ thống thông tin di động sau thế hệ thứ 4. Chƣơng cuối luận văn thực hiện mô phỏng bằng Matlab với các cơ chế cấp kênh để chọn ra cơ chế cấp kênh tối ƣu nhất.

Trên cơ sở các nghiên cứu mới đang đƣợc xem xét nhƣ đã trình bày ở trên cho mạng di động sau thế hệ 4G, mô hình mạng tế bào Femtocell nhận thức này thay đổi cách thức cung cấp dịch vụ của nhà mạng cho ngƣời sử dụng và phụ thuộc vào ngƣời sử dụng.

Trong tƣơng lai, tôi sẽ tập trung làm rõ hơn về sự hiệu quả của các cơ chế cấp kênh có nhận thức trong nhiều tình huống động khi ngƣời sử dụng di chuyển giữa các vùng CFAP hay giữa CFAP và MBS, cùng với đó là các vấn đề liên quan đến quá trình chuyển giao giữa các trạm phát sóng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt:

1. Nguyễn Hoàng Văn, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Đức Kiên, Nguyễn Nam Hoàng (2013), “Performance Study Of Downlink Allocation Schemes For Cognitive Cellular-Femtocell Mobile Networks”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.

2. Nguyễn Viết Kính, Trịnh Anh Vũ (2007), Thông tin số, Nhà xuất bản Giáo Dục.

3. Trịnh Anh Vũ (2006), Thông tin di động, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh:

4. 3GPP TS 23.002 (September 2011) Network Architecture , Release 10.

5. 3GPP TS 36.300 (October 2011) Evolved Universal Terrestrial Radio Access (E-UTRA) and Evolved Universal Terrestrial Radio Access Network (E- UTRAN); Overall Description; Stage 2, Release 10.

6. 3GPP TS 36.306 (October 2011) Evolved Universal Terrestrial Radio Access (E-UTRA); User Equipment (UE) Radio Access Capabilities , Release 10.

7. 3GPP TS 36.321 (October 2011) Evolved Universal Terrestrial Radio Access (E-UTRA); Medium Access Control (MAC) Protocol Specification , Release 10.

8. Christopher Cox (2012), “An Introduction To LTE”, John Wiley & Sons Ltd, Section 1.4.1, pp: 11-12. Section 1.5.4, pp: 16. Section 6, pp: 95-111. Section 10, pp: 159-171. Section 18, pp: 277-289.

9. Cornelia-Ionela Badoi, Neeli Prasad, Victor Croitoru, Ramjee Prasad (2010), “5G Based on Cognitive Radio”, Springer, Wireless Pers Commun (2011) pp:441-464.

10.Duy T. Ngo, Long Bao Le, Tho Le-Ngoc, Ekram Hossain, and Dong In Kim (September 2011), “Distributed Interference Management in Femtocell Networks”, Vehicular Technology Conference (VTC Fall), 2011 IEEE, pp: 1- 5.

11.D. C. Oh, H. C. Lee and Y. H. Lee (November 2010), “Cognitive Radio Based Femtocell Resource Allocation”, ICTC2010, pp: 274- 279.

12.Ekram Hossain, Vijay Bhargava (2007), Cognitive Wireless Communication

Networks, Springer.

13.Harri Holma, Antti Toskala (2011), “LTE for UMTS Evolution to LTE- Advanced second Edition”, John Wilye & Sons Ltd, section 3.2, pp: 25-41.

14.Hrishikesh Venkataraman, Gabriel-Miro Muntean (2012), “Cognitive Radio and its Application for Next Generation Cellular and Wireless Networks”, Springer, Chapter 12, 13.

15.ITUR, Report M.2134, (2008), “Requirements related to technical performance for IMT-Avanced radio interfaces”.

16.Jie Zhang, Guillaume de la Roche (2010), Femtocells Technologies and Deployment, John Wiley & Sons Ltd.

17.Kien Duc Nguyen, Hoang Nam Nguyen, Hiroaki Morino (2013), “Performance Study of Channel Allocation Schemes for beyond 4G Cognitive Femtocell Cellular Mobile Networks”.

18.Mustafa Ergen (2009), Mobile Broadband – Including WiMAX and LTE,

Springer.

19.Nokia Siemens Network (2011), White Paper “2020: Beyond 4G Radio Evolution for the Gigabit Experience”.

20.R. Urgaonkar and M. J. Neely (April 2012), “Opportunistic Cooperation in Cognitive Femtocell Networks”, IEEE Journal on Selected Areas in Communications, Vol. 30, No. 3, pp: 607-616.

21.S. Sesia, I. Toufik, M. Baker (2009), “LTE - The UMTS Long Term Evolution”, John Wiley & Sons Ltd, Section 1.2, 1.3, pp: 7-18.

22.Saba Al-Rubaye, Anwer Al-Dulaimi, John Cosmas (March 2011), “Cognitive Femtocell Future”, IEEE Vehicular Technology Magazine, pp: 44- 51.

23.Stefan Kaiser, Matti Latva-aho (May 30, 2011), White Paper “Broadband Wireless Beyond 2020”.

24.Vikram Chandrasekhar, Jeffrey G. Andrews, Zukang Shen, Tarik Muharemovic and Alan Gathere (November 30 2009 - December 4 2009), “Distributed Power Control in Femtocell-Underlay Cellular Networks”, Global Telecommunications Conference, GLOBECOM 2009. IEEE, pp: 1- 6.

25.Vikram Chandrasekhar, Jeffrey G. Andrews, Zukang Shen, Tarik Muharemovic and Alan Gathere (August 2009), “Power control in two-tier femtocell networks”, Wireless Communications, IEEE Transactions on, pp: 4316- 4328.

26.Yang-Yang Li and Elvino S. Sousa (September 2010), “Cognitive uplink interference management in 4G cellular femtocells”, 21st Annual IEEE International Symposium on Personal, Indoor and Mobile Radio Communications, pp: 1567- 1571. Website: 27.http://www.itu.int/ITU-D/ict/statistics/ 28.http://www.3gpp.org/ 29.http://vi.wikipedia.org/wiki/Samuel_Morse 30.http://vi.wikipedia.org/wiki/Claude_Shannon 31.http://vi.wikipedia.org/wiki/James_Clerk_Maxwell 32.http://vi.wikipedia.org/wiki/Guglielmo_Marconi 33.http://en.wikipedia.org/wiki/5G 34.http://www.smallcellforum.org/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình mạng Femtocell nhận thức cho thông tin di động sau thế hệ thứ 4 (Trang 62)