QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH.

Một phần của tài liệu Chủ thể của luật hành chính Việt Nam (Trang 35 - 36)

- Ðại diện cho đoàn viên, hội viên tham gia với cơ quan nhà nước trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của đoàn viên, hội viên.

--- CÂU HỎI

1. Thế nào là tổ chức xã hội? Thông qua các đặc điểm của tổ chức xã hội, hãy phân biệt chúng với cơ quan nhà nước?

2. Hãy phân loại các tổ chức xã hội ở nước ta? Theo anh (chị), loại tổ chức xã hội nào nằm trong cơ cấu quyền lực chính trị?

3. Nêu các quan hệ giữa tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước?

Bài 7

QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN

VIỆT NAM - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI - NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH

I. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN.

1. Khái niệm quốc tịch và công dân.

2. Quy chế pháp lý hành chính của công dân ở nước ta.

3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong quản lý hành chính nhà nước.

II. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH. QUỐC TỊCH.

1. Khái niệm người nước ngoài, người không quốc tịch.

2. Cơ sở pháp lý và đặc điểm của quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch.

3. Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống ở Việt Nam.

__________________________________________________________________

Một phần của tài liệu Chủ thể của luật hành chính Việt Nam (Trang 35 - 36)