“Nghìn việc tốt“ trong phòng chống tệ nạn xã hội và giữ gìn trật tự an toàn giao thông.

Một phần của tài liệu Giao an HDNGLL - (Trang 40)

- Lễ chào cờ: Lớp 7A5.

5- “Nghìn việc tốt“ trong phòng chống tệ nạn xã hội và giữ gìn trật tự an toàn giao thông.

“Hội vui học tập”, “Vở sạch chữ đẹp”:

+ Mỗi thiếu nhi phải có thời khoá biểu học tập, có góc học tập riêng của mình + Phấn đấu mỗi tuần có ít nhất một bông hoa điểm tốt.

- Định hớng cho thiếu nhi ý thức “Vợt khó học tốt”, “Học đều, học đủ, học chăm”, “Học thực chất- Thi nghiêm túc”; khuyến khích tinh thần tự học để trang bị kiến thức vào đời trong tơng lai.

+ Tự giác học tập, chú ý nghe giảng, thuộc và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.

+ Thi đua học tập chuyên cần, có phơng pháp, thực hiện tốt giờ học ở trờng và tự học ở nhà.

- Hớng dẫn các em phát huy khả năng sáng tạo, bớc đầu tìm hiểu khoa học, làm quen với các môn ngoại ngữ, tin học...

3- “Nghìn việc tốt“ trong lao động, bảo vệ môi trờng:

- Đẩy mạnh phong trào “Trồng cây gấy quỹ đội”, “Vì màu xanh quê hơng”, “Sạch nhà -Sạch phố- Sạch trờng”

+ Mỗi thiếu nhi đăng kí trồng hoặc chăm sóc một cây xanh + Mỗi tuần tham gia ít nhấtmột buổi lao động vệ sinh trờng, lớp. - Hớng dẫn thiếu nhi phụ giúp gia đình theo khả năng của các em nh: + Nấu cơm và các món ăn đơn giản

+ Giữ vệ sinh, sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, sach đẹp.

4- “Nghìn việc tốt“ trong hoạt động xã hội.

- Triển khai thực hiện phong trào “Giúp bạn đến trờng” cụ thể:

+ Góp quỹ “Vì bạn nghèo”, tiết kiệm “Nuôi heo đất” hỗ trợ thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn.

+ Quyên góp quần áo, đồ dùng học tập...

+ Thăm hỏi, tặng quà các gia đình chính sách, thơng binh, liệt sĩ...

+ Tham gia tu sửa, làm đẹp nghĩa trang liệt sĩ: Trồng cây, hoa, quét vôi, nhặt cỏ, dọn vệ sinh, thắp hơng...

+ Tích cực tham gia “Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam” “Kí tên ủng hộ công lí”...

5- “Nghìn việc tốt“ trong phòng chống tệ nạn xã hội và giữ gìn trật tự an toàn giaothông. thông.

- Nâng cao chất luợng hạot động của câu lạc bộ “Trờng lớp không ma tuý”, xây dựng mô hình “Hòm th cứu bạn”

+ Kí cam kết không hút thuốc lá, thuốc lào, không sử dụng ma tuý.

- Duy trì các hoạt động của đội tuyên truyền Măng non, các đội sao đỏ trong công tác tuyên truyền giữ gind trật tự an toàn giao thông.

+ Mỗi đội viên biết, thực hiện tốt các quy định về Luật giao thông đờng bộ. + Tự giác giữ gìn trật tự an toàn giao thông khu vực cổng trờng vào giờ tan học.

V- Kết thúc:

TPT lên nhận xét các lớp.

... Ngày 7 tháng 12 năm 2009

Tiết 16

THi “kể chuyện lịch sử” của khối 7.

I-Yêu cầu giáo dục:

- Kiến thức: Củng cố cho học sinh những kiến thức về bộ môn lich sử đã học trong ch - ơng trình lớp 7 đồng thời cung cấp thêm những tri thức mới, đặc biệt là kiến thức ngoài sách vở để nâng cao hơn nữa nhận thức của các em.

- T tởng: Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nớc và giữ nớc. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng t duy nhanh và chọn đáp án đúng nhất.

II- Nội dung và hình thức hoạt động:

a Nội dung:

- Các câuc huyện về lịch sử của nơc ta thời Ngô Quyền và chiến thắng Bach Đằng đến nớc đại Việt thơì TRần và thời Lê sơ.

- ý nghĩa của các câu chuyện đó. b-Hình thức:

- Mỗi lớp cử ra 1 em để dự thi. - Trò chơi giải ô chữ và tìm ẩn số.

III- Chuẩn bị:

a-Về phơng tiện:

- Các câu chuyện về các anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục của nớc ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) đến thời Lê sơ (đầu TK XV - đầu TK XVI)

- Về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng

- Về "Loạn12 sứ quân", Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nớc - Lý Thái Tổ định đo ở Thăng Long

- Về Ngô Quyền và chiến thắng quân Tống trên sông NH Nguyệt. - Về ba lần chiến thắng quân xâm lợc Mông - Nguyên.

- Về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b-Về tổ chức:

- Dẫn chơng trình: Em Huyền Dơng - Chuẩn bị phần thởng: Cô Thanh Thuỷ.

- Giáo viên cố vấn: Cô Nguyễn Thị Lê - dạy môn sử. - Dự kiến Ban giám khảo

IV- Tiến hành:

- Hát tập thể

- DCT tuyên bố lý do, giói thiệu chơng trình và cố vấn chơng trình, ban giám khảo. - Các cá nhân từng lớp kể chuyện

- Ban giám khảo cho điểm từng cá nhân. - Trò chơi giải ô chữ.

V- Kết thúc:

- Công bố kết quả

...

Ngày 7/12/2009 Tiết 16:

Thi kể chuyện lịch sử khối 6

I-Yêu cầu giáo dục:

- Kiến thức: Củng cố cho học sinh những kiến thức về bộ môn lich sử đã học trong ch - ơng trình lớp đồng thời cung cấp thêm những tri thức mới, đặc biệt là kiến thức ngoài sách vở để nâng cao hơn nữa nhận thức của các em.

- T tởng: Bồi dỡng tình cảm với bạn bè, với thầy cô và tự hào là học sinh trờng Nguyễn Đăng Đạo. Từ đó phấn đấu vơn lên để đạt kết quả cao trong học tập

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng t duy nhanh và chọn đáp án đúng nhất.

II- Nội dung và hình thức hoạt động:

a Nội dung:

- Kiến thức xoay quanh chơng trình học và có mở rộng ngoài xã hội. - Sau phần kể của các thí sinh là phần trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. b-Hình thức:

- Mỗi lớp cử ra 1 em để dự thi.

III- Chuẩn bị:

a-Về phơng tiện:

- Các câu chuyện về các anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục của nớc ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) đến thời Lê sơ (đầu TK XV - đầu TK XVI)

- Về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng

- Về "Loạn12 sứ quân", Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nớc - Lý Thái Tổ định đo ở Thăng Long

- Về Ngô Quyền và chiến thắng quân Tống trên sông NH Nguyệt. - Về ba lần chiến thắng quân xâm lợc Mông - Nguyên.

- Về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. b-Về tổ chức:

- Dẫn chơng trình: Em Huyền Dơng - Chuẩn bị phần thởng: Cô Thanh Thuỷ.

- Giáo viên cố vấn: Cô Nguyễn Thị Lê - dạy môn sử. - Dự kiến Ban giám khảo

IV- Tiến hành:

- Hát tập thể

- DCT tuyên bố lý do, giói thiệu chơng trình và cố vấn chơng trình, ban giám khảo. - Các cá nhân từng lớp kể chuyện

- Ban giám khảo cho điểm từng cá nhân. - Trò chơi giải ô chữ. V- Kết thúc: - Công bố kết quả - Cố vấn phát biểu ý kiến ... Ngày 21 tháng 12 năm 2009 Hoạt động tập thể Tiết 7+ 8:

Giao lu với Cựu chiến binh về ngày quốc phòng toàn dân

(Trùng với giờ chào cờ tuần 18)

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ.

- T tởng: Tự haog, yêu quý và biết ơn bộ dội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các bác cựu chiến binh

- Kĩ năng: Biết noi guơng bộ đội Cụ Hồ, đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập tốt, quan tâm, giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.

II- Nội dung và hình thức hoạt động

* Nội dung:

- Những kỉ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời ngời lính

- Ngồn gốc, sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ. * Hình thức hoạt động:

- Giao lu, kể chuyện - Thảo luận

- Văn nghệ.

III- Chuẩn bị hoạt động:

* Phơng tiện:

- Một số câu hỏi giao lu

+ Những kỉ niệm sâu sắc của ngời lính.

+ Ngồn gốc, sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ. - Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội Cụ Hồ.

- Tặng phẩm để tặng các bác cựu chiến binh. * Tổ chức:

- Mời 2 cựu chiến binh của Thành phố kể cho học sinh nghe những kỉ niệm, những chiến công của ngời lính và những phẩm chất tốt đẹp của bộ đội cụ Hồ.

- Ngời điều khiển: TPT

- Phân công chuẩn bị quà tặng: Cô Thuỷ, Thu Phơng.

IV- Tiến hành hoạt động:

a- Giao lu với các bác cựu chiến binh

- TPT giới thiệu từng bác cự chiến binh kể cho học sinh nghe những kỉ niệm sâu sắc về ngời lính mà trực tiếp các bác trải qua, nhắn nhủ và monh muốn với tuổi trẻ... - HS có thể hỏi thêm (những điều cần thiết về cuộc sống vật chất tinh thần, nếp sống kỉ luật, tình đồng đội... của ngời lính) với cựu chiến binh.

- Lời cảm ơn, quà tặng với cự chiến binh b- Văn nghệ

- Các tiết mục văn nghệ của học sinh.

- Các tiết mục văn nghệ của cựu chiến binh. - Kết thúc bằng một bài hát phù hợp với chủ điểm

V- Kết thúc hoạt động:

TPT cảm ơn và hứa hẹn

... Ngày 28 tháng 12 năm 2009

Tiết 19:

Văn nghệ theo chủ điểm "uống nớc nhớ nguồn"

I-Yêu cầu giáo dục:

- Kiến thức: Giúp học sinh biết một ssó bài hát, bài thơ ca ngợi quê hơng và quân đội anh hùng

- T tởng: Tự hào và yêu quê hơng, yêu quý và biết ơn bộ đội Cụ Hồ.

- Kĩ năng: Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ...

* Nội dung:

- Ca ngợi quê hơng, đất nớc

- Ca ngợi Đang, Bác và quân đội anh hùng - Ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ, thơng binh... * Hình thức:

Hát, ngâm thơ, kể chuyện về quê hơng, đảng, Bác, quân đội.

III- Chuẩn bị hoạt động:

* Phơng tiện:

- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hơng, về quân đội, các anh hùng liệt sĩ, th- ơng binh, Đảng, Bác Hồ.

- Nhạc cụ

- Trang phục, hoá trang. * Tổ chức:

- Phân công dẫn chơng trình: Em Phơng Anh - Chơng trình văn nghệ: Cô Thu Phơng. - Tiến hành luyện tập.

IV- Tiến hành hoạt động:

Chào cờ: Lớp trực tuần

Sơ kết tuần: Lớp trực tuần trớc. a- Khởi động: Hát tập thể

- DCT tuyên bố lý do và giới thiệu chong trình

b- Biểu diễn các tiết mục tập thể. (theo thứ tự bốc thăm)

Bình chọn tiết mục của tập thể theo thứ hạng : Nhất, nhì, ba (bằng biểu quyết hoặc bỏ phiếu)

c- Biểu diễn văn nghệ cá nhân:

Bình chọn các tiết mục của cá nhân

V- Kết thúc hoạt động:

- Ngời DCT công bố các tiết mụctheo thứ tự nhất, nhì, ba... - TPT phát biểu cám ơn.

... Ngày 4 tháng 1 năm 2010

Tiết 20

Sơ kết học kì I -

Phát động phong trào thi đua Mừng Đảng mừng xuân

I-Yêu cầu giáo dục:

- Kiến thức: Giúp học sinh nhìn lại những thành tích mà các em đã đạt đợc trong học kì I để tiếp tục phấn đấu trong kì II, khắc phục những tồn tại và phát huy những thành tích. - T tởng: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.

- Kĩ năng: Rèn tinh thần vơn lên trong học tập và tu dỡng rèn luyện.

II- Nội dung và hình thức hoạt động:

a-Nội dung: - Kết quả học kì I: + Học tập + Tu dỡng đạo đức. + Hoạt động đội. - Trao thởng b-Hình thức:

- Tập trung toàn trờng có đại diện của hội cha mẹ học sinh dự - Tuyên dơng, khen thởng.

- Văn nghệ xen kẽ.

a-Về phơng tiện:

- Số liệu để sơ kết. - Phần thởng b-Về tổ chức:

- Chuẩn bị : Lớp trực tuần (9A5)

- Đóng gói phần thởng: Cô Nguyệt, cô T Phơng và học sinh lớp 8a5.

IV- Tiến hành:

* Chào cờ: Lớp 9A5

* Đọc sơ kết học kì: Cô TPT

Một phần của tài liệu Giao an HDNGLL - (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w