Mô hình chuẩn mạng thông minh

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật điện điện tử Mở rộng hệ thống mạng IN MobiFone dịch vụ Prepaid lên 2 triệu thuê bao (Trang 27)

 Lớp dịch vụ

Được mụ tả trong khuyến nghị ITU Q.1202. Nú mụ tả cỏc dịch vụ nhưng khụng nờu phương thức để thực hiện dịch vụ đú. Cỏc dịch vụ này cú thể được

cung cấp bởi cụng nghệ hệ thống mạng thụng minh (IN) hoặc sử dụng cỏc kỹ thuật cụng nghệ truyền thụng.

Đặc tớnh dich vụ (SF) là chức năng nhỏ nhất của lớp nàỵ Một dịch vụ được tạo ra bởi sự kết hợp một hoặc nhiều SF. Mỗi SF được định nghĩa lớn hơn cỏc SIB (khối độc lập kiến tạo dịch vụ). Đặc tớnh dịch vụ cú thể chứa đựng cỏc phương cỏch quản lý và tối ưu dịch vụ.

Một vấn đề quan trọng cần được hiểu rừ là mối quan hệ giữa dịch vụ và đặc tớnh dịch vụ. Mối quan hệ dịch vụ cú thể chia làm hai phần:

- Cỏc mối quan hệ xuất phỏt từ yờu cầu về dịch vụ.

- Cỏc mối quan hệ xuất phỏt từ giải phỏp thực thi dịch vụ.

Chỉ mối quan hệ đầu tiờn được đề cập và giải quyết bởi lớp dịch vụ. Mối quan hệ sau sẽ được giai quyết bởi một lớp khỏc

Cỏc đặc tớnh dịch vụ SF trong lớp dịch vụ đuậoc ỏnh xạ tới lớp chức năng toàn cầu mà cụ thể là được kết hợp bởi cỏc SIB sử dụng cỏc thuật toỏn dịch vụ toàn cầụ

Lớp chức năng toàn cầu – GFP:

Được mụ tả về cấu trỳc trong khuyến nghị ITU Q.1203 và được mụ tả về CS1 (nền tảng xõy dựng SIB) trong khuyến nghị ITU Q.1213. Lớp chức năng toàn cầu cũng là lớp mà nhà khai thỏc tạo ra dịch vụ mớị

Cỏc SIB là cỏc khối nhỏ nhất cú thể nhận biết trong mạng thụng minh. Một SIB được định nghĩa là “ một khối chức năng thuộc lớp chức năng toàn cầu, cú thể tỏi sử dụng để tạo ra cỏc đặc tớnh dịch vụ”.

BCP – chức năng sử lý cơ bản là một SIB dặc biệt được tạo ra để điều khiển cỏc tỏc vụ cần thiết cho một cuộc gọi bỡnh thường.

Cỏc đặc tớnh dịch vụ được tạo ra bởi một hoặc nhiều SIB. Cỏc SIB được gắn kết với nhau bởi thủ tục logic dịch vụ toàn cầu (GSL – Global Service Logic). Lưu ý răng bản thõn cỏc SIB (bao gồm cả BCP) là cỏc khối độc lập với dịch vụ và trong chỳng khụng cài đặt cỏc thụng tin chỉ ra một SIB tiếp theo trong chuỗị Nh vậy cú thể núi GSL,yếu tố duy nhất trong lớp chức năng toàn cầu, phụ thuộc vào dịch vụ. Cỏc trỡnh tự kết nối cỏc SIB lại với nhau để tạo ra cỏc đặc tớnh dịch vụ thường được gọi là thủ tục dịch vụ.

Một lưu ý khỏc là CS1 chỉ là khuyến nghị mà khụng phải là một tiờu chuẩn. Người ta dự định đưa ra nhữnh phiờn bản sau nó nh CS2, CS3 thành tiờu chuẩn. Mục tiờu trọng tõm của cỏc phiờn bản CS sau này là hướng tới cỏc dịch vụ di động và kết nối giữa mạng thụng minh và cỏc mạng khỏc.

Mỗi một SIB trong lớp chức năng toàn cầu cú thể được tỡm thấy ít nhất trong mỗi thực thể chức năng trong lớp phõn bố chức năng DFP.

Lớp phõn bố chức năng DFT được mụ tả trong khuyến nghị ITU-T Q.1204[4] và [5]. DFT chứa đựng cỏc thực thể chức năng- FE được định nghĩa là một nhúm chức năng đặc biệt cấu thành mạng thụng minh.Cỏc FE cung cấp cỏc mụ tả chi tiết và yờu cầu chức năng để cú thể cụ thể hoỏ cỏc chức năng này trờn lớp vật lý. Liờn kết giữa cỏc FE được thụng qua mối quan hệ thụng tin –IF.

Hỡnh sau minh hoạ một cấu hỡnh điển hỡnh của mạng thụng minh ngày nay trong đú bao gồm cỏc liờn kết giữa cỏc FẸ Cần phải ghi nhớ rằng chỉ cú một chức năng quản lý dịch vụ SMF. SMF điều khiển một vài chức năng điều khiển dịch vụ SCF và rất nhiều chức năng chuyển mạch dịch vụ SSF.

SMF SMAF SCEF SRF CCAF CCF CCF SSF CCAF SCF SDF SSF CCF Cỏc thực thể chức năng trờn lớp DFP gồm:

 Chức năng điều khiển cuộc gọi vệ tinh- CCAF: Quản lý việc kết nối truy nhập dịch vụ của thuờ baọ Chức năng này thường cú ở tổng đài nội hạt.

 Chức năng điều khiển cuộc gọi- CCF: Quản lý cuộc gọi thụng thường chuyển mạch và kết nối cuộc gọị CCF cú tớnh năng nhận dạng dịch vụ được quản lý bởi mạng thụng minh.

 Chức năng chuyển mạch dịch vụ – SSF: chịu trỏch nhiệm về giao tiếp giữa CCF và SCF. SCF cũng cú chức năng chuyển mạch một cuộc gọi hoặc dịch vụ tới một hướng cụ thể theo yờu cầu từ SCF.

 Chức năng điều khiển dịch vụ –SCF: Đõy là hạt nhõn của mạng thụng minh. SCP điều khiển toàn bộ cỏc cụng đoạn cuộc gọi/ dịch vụ bằng cỏch ra lệnh cho SSF/CCF, SDF và SRF để thực thị Cỏc ứng dụng, chương trỡnh dịch vụ được cài đặt tại SCF.

 Chức năng cơ sở dữ liệu dịch vụ - SDF: Chức năng này trợ giỳp SCF cung cấp dữ liệu về thuờ bao mạng lướị

 Chức năng đặc biệt – SRF: Giao tiếp thuờ baọ Cú thể được xem là phương tiện nhận cỏc yờu cầu của thuờ bao dưới dạng mó phớm DTMF hoặc tiếng.

 Chức năng mụi trường tạo dịch vụ –SCEF: Chịu trỏch nhiệm định nghĩa, phỏt triển và thử nghiệm cỏc dịch vụ mạng thụng minh.

 Chức năng quản lý dịch vụ vệ tinh- SMAF: Chịu trỏch nhiệm về phần giao tiếp giữa người quản lý/ khai thỏc hệ thống với SMF.

 Chức năng quản lý dịch vụ – SMF: Cú chức năng quản lý trung tõm mọi hoạt động, phõn bố tài nguyờn của hệ thống dịch vụ IN.

Cỏc thức thể chức năng FE trờn lớp DFP được thực thi tương ứng trờn lớp vật lý.

Lớp vật lý – PP

Được mụ tả trong khuyến nghị ITU- T Q.1205[6] và [7]. Lớp vật lý PP cho ta biết cỏch cụ thể cỏch thức thực hiện cỏc thực thể chức năng ở lớp DFP trờn cỏc sản phẩm cụ thể. Nghĩa là ấn định thực thẻ chức năng trờn cỏc thực thể vật lý- PẸ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một thực thể vật lý cú thể chứa đựng một hoặc nghiều thực thể chức năng FẸ Vớ dụ điểm quản lý dịch vụ chuyển mạch SSCP gồm hai thực thể chức năng FE cựng loại trờn một PẸ Núi cỏch khỏc theo mụ hỡnh lý thuyết, khụng thể cú hai chức năng điều khiển SCFtrờn một điểm điều khiển dịch vụ SCP.Nếu vỡ một lý do hay yờu cầu nào đú chỳng ta muốn cú hai SCF tại một địa điểm thỡ chỳng phải được xem như hai điểm điều khiển dịch vụ riờng biệt.

Cỏc thực thể vật lý trờn lớp này bao gồm:

 Điểm chuyển mạch dịch vụ – SSP: Bao gồm chức năng SSF và CC, nhận dạng một dịch vụ thụng minh giao tiếp với điều khiển dịch vụ SCP. Nếu SSP là một tổng đài nội hạt kết nối trực tiếp thuờ bao thỡ chức năng CCAF khụng tồn tạị Chức năng đặc biệt SRF cú thể nằm trong điểm SSP hoặc tỏch rờị

 Điểm điều khiển dịch vụ : chứa đựng chức năng – SCF: Điều khiển cỏc dịch vụ thụng minh.

 Điểm quản lý dịch vụ – SMP: Cú khả năng khai thỏc và bảo dưỡng. Chẳng hạn giỏm sỏt dịch vụ, thu thập số liệu thống kờ,....

 Điểm dữ liệu dịch vụ – SDP: chứa đựng chức năng SDF. Chức năng của nú là lưu giữ cỏc số liệu mà cỏc ứng dụng dịch vụ cần truy nhập. Một SDP cú thể được truy nhập bởi SMP và SCP.

 Thiết bị ngoại vi thụng minh – IP: Chứa đựng chức năng tài nguyờn đặc biệt SRF. Nú cú chức năng giao tiếp với người sử dụng dịch vụ. Nú cú thể sử dụng để nhận dạng tiếng núi, trao đổi mó ,trao đổi tin nhắn đặc biệt ...và đồng thời nú cũng kết nối trao đổi trẹưc tiếp với một hoặc nhiều SSP.

 Điểm mụi trường kiến tạo dịch vụ – SCEP: Chứa đựng chức năng SCEF và được sử dụng để định nghĩa, phỏt triển, mụ phỏng kiểm tra cỏc dịch vụ IN.

 Điểm quản lý dịch vụ vệ tinh – SMAF: chứa đựng chức năng SMAF và được dựng để truy nhập SMP.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật điện điện tử Mở rộng hệ thống mạng IN MobiFone dịch vụ Prepaid lên 2 triệu thuê bao (Trang 27)