Thành phần loài khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hóa ảnh hưởng của độ ngập (do biến đổi khí hậu) đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định (Trang 60)

3. Tính thực tiễn của đề tài

3.1.1. Thành phần loài khu vực nghiên cứu

Tại khu vực nghiên cứu, phần lớn diện tích rừng ngập mặn là rừng trồng với mục tiêu chính, ban đầu của những chƣơng trình trồng và phát triển rừng ở đây là bảo vệ bờ biển. Với mục tiêu đó, thành phần loài, thiết kế kỹ thuật trồng rừng theo hƣớng tích cực cho mục tiêu đề ra đó. Để sớm đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ rừng nhất thì loài trang (K. candel) đã đƣợc chọn là loài chính, chiếm tỷ lệ lớn trong thành phần loài cây. Và cũng để đảm bảo việc bảo vệ bờ biển nhanh nhất, mật độ trồng cây tƣơng đối cao (70cm x 70cm). Với tốc độ tái sinh tự nhiên nhanh (sau 3 năm tuổi, hầu hết các cây ở đây đã có khả năng ra hoa, kết quả và thực hiện nhiệm vụ duy trì nòi giống). Vì những lý do đó, mà mật độ cây trong vùng nghiên cứu là rất cao.

Bảng 3. 1: Thống kê số lƣợng loài tại các OTC

Loài Băng 1 Băng 2 Băng 3

Tổng OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3

Trang 385 86 123 107 93 136 120 93 202 1.345 Cây con 53 1 17 25 16 84 23 2 94 315 Cây trƣởng thành 332 85 106 82 77 52 97 91 108 1.030 Bần chua 13 2 1 16 Cây con 6 6 Cây trƣởng thành 7 2 1 10 Tổng 398 86 125 108 93 136 120 93 202 1.361

Có thể nhận thấy thành phần loài ở thời điệm hiện tại, cây trang chiếm ƣu thế tuyệt đối. Tại các Băng điều tra, Băng số 3 hoàn toàn không có cây bần chua nào, Băng 2 chỉ có 1/108 cây và Băng số 1 có số lƣợng là 13/398 cây.

Với hiện trạng thành phần loài nhƣ hiện nay, rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu còn tƣơng đối nghèo nàn, tƣơng lai cần có kế hoạch trồng xen thêm một số loài

mới có điều kiện sinh trƣởng, phát triển phù hợp với khu vực VQG Xuân Thủy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình hóa ảnh hưởng của độ ngập (do biến đổi khí hậu) đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)