Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản của VCB qua cỏc năm 2010-2012

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Trang 31)

33,3%; trong khi huy động vốn từ TCKT đạt 141.868 tỷ đồng, tăng 18,1% so với cuối năm 2011. Huy động vốn từ dõn cư tăng trưởng cao hơn từ TCKT thể hiện sự nhỡn nhận của xó hội đối với uy tớn và thương hiệu của Vietcombank, cũng như khẳng định Vietcombank đó đi đỳng định hướng của chiến lược phỏt triển bỏn lẻ nhằm duy trỡ nguồn vốn ổn định, bền vững. Phõn theo loại ngoại tệ, huy động vốn bằng VND tăng 34% so với cuối năm 2011; trong khi huy động vốn bằng ngoại tệ tăng 4,3%.

Từ những kết quả đạt được NH TMCP NTVN luụn duy trỡ là một đơn vị cú nguồn vốn huy động ổn định, chủ động đỏp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của mọi đối tượng khỏch hàng . NH TMCP NTVN ngày càng khẳng định được sự lớn mạnh về quy mụ và uy tớn trong hệ thống ngõn hàng Việt Nam

2.2.3.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn

Hoạt động cho vay là hoạt động chớnh mang lại lợi nhuận cho ngõn hàng. Dưới đõy là bảng tổng hợp tỡnh hỡnh sử dụng vốn của NH trong năm 2010,2011 , 2012

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của ngõn hàng Vietcombank Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ Trọng Số tiền Tỷ Trọng Số tiền Tỷ Trọng 1 TỔNG DƯ NỢ 176.813.906 100% 209.471.633 100% 241.162.675 100% 2 Doanh nghiệp nhà nước 61.249.054 35.6% 55.775.069 26.4% 58.557.802 24.2% 3 Cụng ty TNHH 32.851.968 18.2% 38.452.780 18.3% 48.660.496 19.9% 4 Doanh nghiệp nhà nước cú vốn đầu tư nước ngoài 9.744.238 5.1% 12.892.737 5.8% 13.290.205 5.4% 5 Hợp tỏc xó & CT tư nhõn 6.510.681 4.8% 4.411.825 2.5% 5.356.926 2.3% 6 Cỏ nhõn 18.709.093 10.2% 20.872.890 10.1% 28.783.709 11.9% 7 Khỏc 47.748.872 26.1% 77.012.332 36.9% 86.513.537 36.3%

(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn năm 2010- 2012)

Tớnh đến cuối năm 2010 tổng mức dư nợ của Vietcombank đạt 176.813.906 triệu đồng tăng 43.5% so với năm 2009, đạt 120% so với kế hoạch do Đại hội đồng cổ đụng giao. Trong đú dư nợ của doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 61.249.054 triệu đồng chiếm tỷ trọng 35.6% tổng mức dư nợ. so với năm 2012.

Năm 2011 dư nợ tớn dụng của VCB đó tăng lờn 209.471.633 triệu đồng, tăng 18.75% so với năm 2010. Chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là Doanh nghiệp nhà nước và cỏc dư nợ tớn dụng khỏc. Điều đú chứng tỏ rằng VCB luụn ủng hộ cỏc doanh nghiệp nhà nước phỏt triển. Năm 2012 tổng dự nợ tớn dụng là 241.162.675 triệu đồng tăng 20% so với năm 2011. Trong năm 2012 thỡ dư nợ tớn dụng cho khối doanh nghiệp nhà nước cú giảm xuống, trong khi đú thỡ tỷ trọng dư nợ tớn dụng của khối cụng ty TNHH thỡ tăng lờn. Sở dĩ tớn dụng VND tăng trưởng cao là do VCB nắm bắt kịp thời xu hướngcủa nền kinh tế thụng qua việc cung cấp nhiều gúi tớn dụng với lói suất ưu đói. Đến thời điểm 31/12/2012,Vietcombank đó trớch đủ dự phũng chung và dự phũng cụ thể theo kếtquả phõn loại nợ của NHNN quy định. Theo Bỏo cỏo kiểm toỏn hợp nhất số dư.Quỹ dự phũng rủi ro đến thời điểm 31/12/2012 là 5.293 tỷ đồng, trong đú 1.735 tỷ đồng dành cho dự phũng chung, 3.558 tỷ đồng cho dự phũng cụ thể

2.2.3.3. Kết quả kinh doanh

Nhỡn lại năm 2012 thành quả lớn nhất của Vietcombank chớnh là việc đó vượt qua những khú khăn chung của nền kinh tế. Những thử thỏch đú đó giỳp Vietcombank càng khẳng định sự bền vững và khả năng thớch ứng của mỡnh đồng thời là động lực để ngõn hàng tiếp tục đặt ra những mục tiờu lớn, hướng tới những thành cụng mới.

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của ngõn hàng

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu 2010 2011 So với 2010 2012 So với 2011

Giỏ Trị Giỏ trị Tuyệt đối Tương đối Giỏ trị Tuyệt đối Tương đối

Tổng tài sản 255.495.883 366.722.279 111.226.414 0,45 414.475.073 47.752.794 13 Nguồn vốn huy động 208.320 241.700 33.380 16 303.942 62.242 23,5 Tổng dư nợ cho vay 176.813.906 209.471.633 32.657.727 18,5 241.162.675 31.691.042 15

Lợi nhuận trước

thuế 4.214.544 4.196.811 -17733 -0,042 4.403.706 206895 4,9 ROE 23 17 -5 -29,4 13 -4 -23,5 ROA 2 2 0 0 1 -1 50 Tỷ lệ nợ xấu 2,83 2,03 0,8 28,2 2,4 0,37 18

Trong bối cảnh nhiều bất lợi cho hoạt động kinh doanh như trờn, nhưng Vietcombank luụn phỏt huy tớch cực vai trũ ngõn hàng thương mại lớn của nhà nước, thực thi gương mẫu cỏc giải phỏp chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, gúp phần đạt mục tiờu điều hành của Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước về kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ và an sinh xó hội; đồng thời tăng trưởng ổn định cả về quy mụ tài sản, quy mụ vốn chủ sở hữu, chất lượng cho vay đầu tư và đạt hiệu quả kinh doanh cao.

Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản của VCB qua cỏc năm 2010-2012

(Nguồn : Bỏo cỏo Tài Chinh VCB 2010-2012)

Tổng tài sản của Vietcombank tớnh đến cuối năm 2012 tăng 13% so với cuối năm trước trong đú chủ yếu tăng do: Bỏn cổ phiếu cho cổ đụng chiến lược tương đương 11.818 tỷ đồng; tăng trưởng chứng khoỏn đầu tư 166,6% (tương đương 49.064 tỷ đồng) và tăng trưởng tớn dụng 15,2% (tương đương 31.745 tỷ đồng). Tiền gửi tại NHNN: Tiền gửi tại SBV (NHNN) tăng 48,2% từ 10.617 tỷ đồng năm 2011 lờn 15.732 tỷ đồng cuối năm 2012.Tiền gửi tại/cho vay TCTD khỏc:Đến cuối năm 2012, số dư tiền gửi và cho vay cỏc TCTD khỏc của Vietcombank giảm mạnh 37,4% (tương đương với 39.292 tỷ quy đồng).Cho vay và ứng trước khỏch hàng: Đến cuối năm 2012, dư nợ cho vay khỏch hàng (chưa trừ DPRR) tăng trưởng 15,2% so với cuối năm 2011. Tỷ

trọng dư nợ tớn dụng/tổng tài sản cuối năm 2012 và 2011 tương ứng là 58,2% và 57,1%. Mặc dự sử dụng vốn cho vay khỏch hàng trong năm 2012 tăng gần 32.000 tỷ đồng nhưng thu nhập lói và cỏc khoản thu nhập tương tự lại giảm 1.608 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyờn nhõn chủ yếu là do trong năm 2012, thực hiện chủ trương chia sẻ khú khăn cựng doanh nghiệp, ngay Cho vay và ứng trước khỏch hàng: Đến cuối năm 2012, dưnợ cho vay khỏch hàng (chưa trừ DPRR) tăng trưởng 15,2% so với cuối năm 2011. Tỷ trọng dư nợ tớn dụng/tổng tài sản cuối năm 2012 và 2011 tương ứng là 58,2% và 57,1%. Tỉ lệ nợ xấu thực tế đến cuối năm 2012 chỉ cũn 2,4%, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu 2012 do đại hội cổ đụng giao (2,8%).

Tổng nợ phải trả đến cuối năm 2012 tăng 10,3% so với cuối năm 2011 trong đú chủ yếu tăng từ tiền gửi của khỏch hàng (25,8%).Tiền gửi và vay của cỏc TCTD khỏc:Năm 2012, nguồn vốn huy động từ thị trường liờn ngõn hàng của Vietcombank giảm 29% so với năm 2011. Để trỏnh rủi ro về chờnh lệch kỳ hạn và bự đắp thiếu hụt vốn ngoại tệ, VCB đó tăng cường huy động vốn trung dài hạn ngoại tệ từ nước ngoài.Huy động vốn từ nền kinh tế:Huy động vốn từ nền kinh tế đạt 303.942 tỷ đồng, tăng 25,8% so với cuối năm 2011 trong đú huy động vốn VND tăng khoảng 36,5% so với 2011. Nguồn vốn huy động từ dõn cư đạt 162.080 tỷ quy đồng, tăng 33,3% so với cuối năm 2011 đó đưa tỷ trọng huy động vốn từ dõn cư trong tổng huy động vốn tăng từ 50,3% năm 2011 lờn đến 53,3% năm 2012. Vốn huy động từ dõn cư tăng ổn định thể hiện uy tớn và thương hiệu của VCB, tuy nhiờn chi phớ vốn cũng tăng theo và cú thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngõn hàng.

Năm 2012 lợi nhuận trước thuế là 5.764 tỷ đồng, gần bằng 88% kế hoạch được giao. Tổng tài sản đạt 414.475 tỷ đồng, tăng 13,0% so với cuối năm 2011, đạt gần 96% kế hoạch.Vốn chủ sở hữu đạt 41.553 tỷ đồng, tăng 45,1% so với năm 2011.Dư nợ tớn dụng đạt 241.163 tỷ đồng, tăng 15,2% so với năm 2011.Huy động vốn từ nền kinh tế đạt 303.942 tỷ đồng, tăng 25,8% so với cuối năm 2011, bằng 106,6% kế hoạch.Tỉ lệ nợ xấu là 2,4%, thấp hơn mức mục tiờu kế hoạch (2,8%) và tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành ngõn hàng..Hầu hết cỏc chỉ số về kinh doanh thẻ đều tăng trưởng tốt, vượt mức kế hoạch.

Trong những năm qua nền kinh tế trong nước đó chịu tỏc động của khủng hoảng và suy thoỏi kinh tế toàn cầu, làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động của

ngành ngõn hàng. Tuy nhiờn , hoạt động kinh doanh của Vietcombank vẫn đạt được những kết quả nhất định như trờn là nhờ sự đúng gúp của rất nhiều yếu tố, một trong đú chớnh là chiến lược Maketing hợp lý, điều đú đó ngày càng gúp phần khẳng định thương hiệu Vietcombank trong con mắt của khỏch hàng.

2.2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI NH TMCP NTVN

2.2.1. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ của NHNTVN

Năm 2010 là năm NHNTVN xõy dựng chiến lược kinh doanh hoàn toàn mới với những sản phẩm dịch vụ được cải tiến cho phự hợp với từng nhúm khỏch hàng của ngõn hàng. Ngõn hàng chia cỏc sản phẩm dịch vụ của mỡnh thành hai nhúm khỏch hàng khỏc nhau: khỏch hàng cỏ nhõn, khỏch hàng doanh nghiệp. Những sản phẩm đặc trưng của ngõn hàng như: tiền gửi tiết kiệm, sản phẩm thẻ, dịch vụ chuyển tiền và cỏc dịch vụ khỏc như chiết khấu giấy tờ cú giỏ, thu đổi ngoại tệ …

Cỏc sản phẩm của ngõn hàng rất đa dạng và thường kết hợp với nhiều ưu đói khỏc nhau để thu hỳt khỏch hàng sử dụng dịch vụ. Cỏc ưu đói này được thay đổi theo từng thời kỳ để phự hợp với thị trường và cú sức cạnh tranh đối với cỏc NHTM khỏc.

Đặc biệt với cỏc cụng ty hoạch toỏn độc lập của mỡnh như Cụng ty Chứng khoỏn ngoại thương, cụng ty chuyển tiền VCB , Cụng Ty liờn doanh quản lý quỹ, cụng ty bảo hiểm nhõn thọ thỡ khỏch hàng cũn cú thờm những lựa chọn về sản phẩm chứng khoỏn, bảo hiểm. Đõy là một lợi thế rất lớn của Vietcombank vỡ trờn thị trường hiện nay rất ớt ngõn hàng thõm nhập vào thị trường trờn.

Bờn cạnh đú thỡ hệ thống ngõn hàng điện tử cũng được NH NTVN đưa vào và đó nhận được sự quan tõm của khỏch hàng doanh nghiệp cũng như cỏ nhõn. Dịch vụ Internet Banking và Mobile Banking cho phộp khỏch hàng vấn tin để biết số dư tài khoản, cỏc giao dịch gần nhất hay cả mức phớ dịch vụ… Thụng qua hệ thống ngõn hàng điện tử này khỏch hàng cú thể nhanh chúng biết được số dư hiện tại của mỡnh cũng như những phỏt sinh trong tài khoản một cỏch nhanh nhất.

Túm lại, cỏc sản phẩm dịch vụ mà NHNTVN cung cấp cho khỏch hàng của mỡnh đa dạng, phong phỳ và đặc biệt linh hoạt đối với từng nhúm đối tượng khỏch

hàng. Cỏc chương trỡnh khuyến mại, quà tặng đều được thay đổi theo từng thời kỳ một cỏch linh hoạt Cỏc mảng thị trường ngỏch nhỏ cũng được ngõn hàng quan tõm và xõy dựng những sản phẩm dịch vụ đặc biệt.

2.2.2. Thị trường và khỏch hàng mục tiờu của ngõn hàng trong thời gian qua

2.2.2.1. Đặc điểm của thị trường mục tiờu

Trong thời gian qua Vietcombank đặc biệt chỳ trọng đến 2 đối tượng khỏch hàng. Đú là : khỏch hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và khỏch hàng tư nhõn . Trong mỗi đoạn thị trường đú, ngõn hàng phõn chia thành cỏc đoạn thị trường nhỏ hơn nhưng vẫn dựa theo tiờu thức khỏch hàng.

Trờn cơ sở cỏc đoạn thị trường trờn , tựy theo quan điểm của từng thời kỳ và từng chi nhỏnh để lựa chọn cỏc thị trường mục tiờu khỏc nhau. Trước đõy, xuất phỏt từ truyền thống một ngõn hàng chuyờn doanh về thương mại, xuất nhập khẩu ngõn hàng lựa chọn khỏch hàng mục tiờu là những cụng ty, doanh nghiệp nhà nước lớn. Tuy nhiờn trong những năm trở lại đõy , để phự hợp với sự phỏt triển mạnh mẽ của kinh tế ngoài quốc doanh và để phũng trỏnh rủi ro do quỏ tập trung vào một đối tượng khỏch hàng, ngõn hàng đó mở rộng thờm, lựa chọn khỏch hàng mục tiờu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, cỏc cụng ty TNHH….Đõy là đoạn thị trường cú đối thủ cạnh tranh rất mạnh, song với một thương hiệu cú uy tớn ngõn hàng đó ngày càng thu hỳt được nhiều khỏch hàng hơn, nõng cao dần vị thế của mỡnh trờn thị trường.

Ngoài ra thị trường khỏch hàng cỏ nhõn cú thu nhập cao cũng là đối tượng mà ngõn hàng hướng tới trong năm những năm tới đõy. Đõy là thị trường cú lượng tiền nhàn rỗi tương đối nhiều. Nếu khai thỏc tốt thỡ đõy là kờnh huy động vốn khụng nhỏ cho ngõn hàng. Phõn khỳc khỏch hàng VIP đang là mục tiờu của nhiều ngõn hàng trong thời gian tới đõy bởi xu hướng rất đơn giản khi đời sống của người dõn cao hơn thỡ nhu cầu tiờu tiền cũng tăng lờn theo. Theo cỏc chuyờn gia kinh tế phõn khỳc khỏch hàng cao cấp tại khu vực chõu Á - khu vực được đỏnh giỏ là phỏt triển nhanh nhất thế giới, vẫn cú xu hướng gia tăng. Do đú, Việt Nam khụng nằm ngoài vũng phỏt triển này, nhất là khi phần lớn nhu cầu tài chớnh của khỏch hàng phõn khỳc này chưa được đỏp ứng đầy đủ.

2.2.2.2. Kết quả kinh doanh của NH NTVN trờn từng đoạn thị trường mục tiờu

- Đối với mảng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa:

Bảng 2.4: Tổng mức dư nợ của DNNVV

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giỏ Trị So với 2009 Giỏ Trị với So

2010 Giỏ Trị

So với 2011

Tổng dư nợ 39.362.649 7,3% 42.864.605 8,9% 54.017.422 26%

(Nguồn: Phũng khỏch hàng doanh nghiệp ngõn hàng NTVN)

Trờn thị trường cỏc DNNVV, trong năm 2012 Vietcombank đó gặt hỏi được khụng ớt thành cụng. Số lượng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng trong 3 năm 2010,2011 và 2012 đó tăng từ 39.362.649 tỷ VND lờn 42.864.605 tỷ VND doanh nghiệp. Điều đú đó chứng minh nỗ lực của toàn hệ thống ngõn hàng trong việc tập trung vào thị trường DNNVV này. Tỡnh hỡnh cho vay đối với cỏc DNNVV cũng tăng nhanh trong năm 2012. đồng thời lượng tiền doanh nghiệp vay cũng tăng lờn theo. Sở dĩ cú được kết quả như trờn là vỡ trước đõy Vietcombank thường chỳ trọng cho vay cỏc doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước nhưng nhũng năm gần đõy Vietcombank đó mở rộng thị trường mục tiờu và DNNVV là đối tỏc chiến lược mới, nõng mức dư nợ đối với ngõn hàng. Điều này càng phản ỏnh mức độ uy tớn của Vietcombank trờn thị trường hiện nay.

- Đối với mảng khỏch hàng cỏ nhõn cú thu nhập cao:

Mảng khỏch hàng VIP ngõn hàng cũng đó đạt được những thành cụng nhất định. Dư nợ của khỏch hàng VIP năm 2010 đạt 1.590.272 tỷ, tăng 90.214 tỷ so với năm 2009. Tỷ trọng đúng gúp vào tổng dư nợ cỏ nhõn năm 2010 xấp xỉ 8,5%, năm 2011 xấp xỉ 11,6% và năm 2012 là 15,5% Đú là vỡ đối với khỏch hàng cỏ nhõn,Vietcombank đó cho ra đời sản phẩm tài khoản vóng lai cú lói suất hấp dẫn nhất trờn thị trường Việt Nam đi kốm với cỏc dịch vụ gia tăng như thanh toỏn húa đơn, Internet Banking và dịch vụ ATM. Điều đú được thể hiện qua bản sau:

Bảng 2.6: Dư nợ tớn dụng của mảng khỏch hàng cỏ nhõn

Đơn vị: tỷ đồng.

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ cỏ nhõn 18.709.093 20.872.890 28.783.709

Dư nợ với khỏch hàng VIP 1.590.272 2.329.387 4.502.831

Tỷ trọng 8,5% 11,6% 15,5%

(Nguồn: Phũng khỏch hàng cỏ nhõn ngõn hàng NTVN)

Với những kết quả khỏ ấn tượng đối với hai mảng thị trường mục tiờu của ngõn hàng trong năm 2012 vừa qua Vietcombank tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện sản phẩm và dịch vụ hơn nữa. Đặc biệt với những khỏch hàng cỏ biệt ngõn hàng cho xõy dựng riờng những sản phẩm phự hợp với những tớnh cỏch đặc thự.

2.2.3. Nhận thức về thương hiệu của NH TMCP NTVN

Từ những năm đầu ban lónh đạo ngõn hàng NTVN đó nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh lũng tin như ngành tài chớnh ngõn hàng. Ngày 31/3/2013 ngõn hàng chớnh thức thay đổi lại bộ nhận diện thương hiệu mới một cỏch hệ thống từ hội sở chớnh cho đến cỏc phũng giao dịch. Bằng việc gõy ấn tượng bằng gam màu xanh bắt mắt ngõn hàng đó tạo ấn tượng mạnh trong tõm trớ người tiờu dựng. Hàng loạt cỏc điểm giao dịch được mọc lờn tại khắp cỏc con phố với tụng màu xanh. Khụng chỉ thay đổi thương hiệu bề nổi, ban lónh ngõn hàng NTVN cũn nhận ra rằng muốn thay đổi thương hiệu một cỏch

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w