chúng ta cần phải làm gì ? - GV giới thiệu bài học
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin
- Yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi :
+ Em thấy những gì trong trong các tranh ảnh đó ?
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 37 –38 và thảo luận theo nhóm theo 3 câu hỏi SGK
- 1 –2 HS nêu
- HS quan sát ảnh t liệu SGK , tranh ảnh su tầm... Nói những gì mình thấy qua tranh ảnh
- HS nêu những hậu quả của chiến tranh .
( ngời chết , thơng tật,tàn phế, nhà cửa bị phá huỷ... mọi ngời cần phải chống chiến tranh bảo vệ hoà bình .. )
- Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày .
- GV kết luận : Chiến tranh chỉ gây ra đổ
nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật...Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (bài tập 1)
- Cho HS đọc nội dung bài tập .
- GV lần lợt đọc từng ý kiến trong bài , yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
- Mời một số HS giải thích lý do
- GV kết luận : Các ý kiến a,d là đúng ; các ý kiến b,c là sai. Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình .
* Hoạt động 3 : Làm bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc và trao đổi với bạn bên cạnh nêu kết quả trớc lớp .
- Gọi một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét .
- GV kết luận : để bảo vệ hoà bình , trớc hết mỗi ngời cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ của con ngời .
* Hoạt động 4 : Làm bài tập 3 .
- Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm và nêu
- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, phù hợp khả năng
Ghi nhớ : 2-3 HS đọc
4. Củng cố :
- Su tầm tranh ảnh, bài báo..về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN, thế giới..
- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em
yêu hoà bình
5. Hớng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- 1-2 HS đọc, lớp theo dõi .
- Bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến
đợc nêu ra bằng thẻ màu .
- HS hoạt động theo nhóm: nêu những việc hành động việc làm thể hiện tình yêu hoà bình ( đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác, biết thơng lợng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn )
- HS nêu những hoạt động vì hoà bình mà em biết ( a,b ,đ, g )
- HS theo dõi.
- HS thảo luận tích cực - 2 -3 HS đọc
Thể dục
Môn tự chọn
Trò chơi : “chuyền và bắt bóng tiếp sức” I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được động tỏc tõng cầu bằng đựi,chuyển cầu bằng mu bàn
chõn( hoặc bất cứ bằng bộ phận nào).
- Thực hiện nộm búng 150 gam trỳng đớch cố định và tung búng bằng một
tay,bắt búng bằng hai tay; vặn mỡnh chuyển búng từ tay nọ sang tay kia.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được’
II . / Địa điểm, phơng tiện :
- Trên sân trờng, vệ sinh, an toàn nơi tập - Bóng đủ cho các em
III . / nội dung và phơng pháp :
Nội dung Phơng pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10 phút
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Lớp chạy chậm thành vòng xung quanh sân tập
- Khởi động
- Chơi trò chơi" Nhảy lớt sóng"
2. Phần cơ bản: 18- 22 phút
a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu- Ôn tâng cầu bằng đùi - Ôn tâng cầu bằng đùi
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác
- Chia tổ cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS