Thử nghiệm nhận dạng chữ cái không dấu viết tay

Một phần của tài liệu Nhận dạng chữ viết tay hạn chế dựa trên mô hình mạng nơron kết hợp với thống kê ngữ cảnh (Trang 84)

D o chưa có đượ c m ột bộ dữ liệu chữ cái tiế n g A nh chuẩn nên ch ún g tôi phải tự tiến hành thu thập các m ẫu chữ tếng A n h từ nhiều người viết khác nhau. Tập dữ liệu thử nghiệm ở đây gồm có 10000 m ẫ u học và 1816 m ẫ u thử.

So sánh với m ột m ạng lan truyền ngượ c 3 lớp thông thường, có thể rút ra m ộ t số nhận xét sau:

C á c th ôn g số M ạn g ỉan tru yên n g ư ọ c 3

lớp

M ạ n g lan truyền ngư ợ c 4 lóp cải tiến

Sai số m ạng 0.1% 0.1%

Số m ẫu học 10000 10000

Thời gian học ~5 giờ 3.5 giờ

Tỷ lệ nhận dạng lại các m ẫu đã học

99 .97% (3 m âu n h ậ n dạn g sai/ 10000 m ẫu)

99 .97%

(3 m ẫu sai / lOOOOmẫu)

Số m ẫu nh ận dạng 1816 1689 Thời gian nhận dạng ~ 21 giây ~ 34 gỉây Tỷ lệ nhận dạng đúng 78.5% (142 6 m ẫu n h ậ n dạng đúng / tổ n g số 1816 m ẫ u ) 93% (1689 m ẫu nhận dạn g đúng / tổn g số 1816 m ẫ u thử)

Bảng 3-4: Kết quả thử nghiệm mạng vói tạp chữ cái không dấu viết tay

r t

K êt quả thử nghiệm với từng ch ữ cái đượ c thê hiện trên Bảng 3-5

C h ữ cái SÔ mâuri Á Ã Số m ẫu nh ận dạ n g đú ng Đ ộ chính xác (% )

a 70 67 94.5% b 75 71 94.7% c 92 84 91.2% d 60 57 95% e 75 68 90.7% f 55 52 94.2% g 62 58 93.8% C À I Đ Ặ T HỆ T H Ô N G N H Ậ N D Ạ N G C H Ữ V IẾ T T A Y H Ạ N CHẾ

Nguyễn T hị Thanh Tản Trang - 84 - Luận văn thạc sĩ h 73 69 9 4.3 % i 84 77 91 .4% j 52 48 9 2.3 % k 78 74 95.2 % 1 96 86 89.3% m 53 47 9 1.7 % n 68 64 9 3.4 % 0 75 70 9 3.5 % p 50 47 94 .6% q 86 79 92 .4% r 60 55 9 4.1% s 65 60 92.3% t 72 65 90.7 % u 60 55 92.3 % V 65 61 93.8 % w 70 67 95.2 % X 55 51 93.4 % y 90 86 95.2 % z 75 71 94 .7 %

Bảng 3-5: Kết quả nhận dạng các chữ cái không dấu viết tay

4.2.3 Thử nghiệm nhận dạng từ nguyên

D o tập d ữ liệu m ẫ u chữ cái viết tay chưa đầy đủ nên chúng tôi mới chỉ tiến hành thử n g h iệ m trên tập d ữ liệu nhỏ các từ (khảng 100 từ) và kết quả thu được tươ ng đối khả quan. K ế t qu ả nhận dạng m ột số kiểu từ điển hình được thể hiện trên bảng Bảng 3-6. Kí hiệu V thể hiện kết quả nhận dạng được là chính xác, kí hiệu X thể hiện kết q uả nhận dạng có sự nhập nhằng (kết quả nhận dạng chưa thự c sự tốt).

Nguyễn Thị Thanh Tàn Trang - 85 - Luận văn thạc sĩ Ả n h đ ầ u và o D a n h s á c h các t ừ ú n g c ử viên K ê t q u a n h ậ n d ạ n g Đ á n h giá

iwrr, rurr, rw er, iuirr, iuver,

iwier, river, ruier river V

C J j U citif, atif,city, aty city V

C ẩ ằ X s cat, eat eat X

feif, flif, fey, fly, hy fly V

give, gur, guie, gw e give V

great great V

$> skeiv, skuv, skew skew V

J - C a t \ s ivin, urn, win w in V

take take V

c X o q , clog, dog dog X

b a r v ^ b ank, baivk ban k V

o r v U

ovilif, ovily, onlif, only, omif,

om y, o n h f only V

t ó - T b e , tim e, tune, tinie tim e V

í

Bảng 3-6: Kêt quả thử nghiệm một sô từ viêt tay điên hình

Nguyễn T h ị Thanlì Tân Trang - 86 - Luận vãn thạc sĩ

KÉT LUẬN

I. TÓM TẮT CÁC KÊT QUÀ ĐẠT Đ ư ợ c CỬA LUẬN VĂN

Q ua m ột thời gian nghiên cứu v à thực hiện luận văn, c h ủ n g tôi n h ậ n thấy đã đạt được n h ữ n g kết q u ả chính sau đây:

1) X ây d ự n g đ ư ọ c m ột m ô hình m ạ n g n ơ ro n bốn ló p cải tiến th ích h ợ p cho

nhận d ạ n g các kí tự ròi rạc v ó i độ chính xác cao và tốc độ n h ậ n d ạ n g nh an h

Đây là 1Ĩ1Ô hình m ạn g được cải tiến từ m ô hình m ạ n g nơron b a lớp tru y ề n thẳng. Với việc b ổ sung thêm lớp trích chọn các đặc trư ng của đối tư ợ n g cần n h ậ n dạng m ột cách tự đ ộ n g (lớp F). M ạ n g đã đ ảm b ả o đ ư ợ c n h ữ n g tính chất q uan trọng sau đây:

> K ết q u ả nh ận dạn g của m ạ n g sẽ k h ô n g bị ảnh h ư ở n g khi ảnh đ ầu vào bị dịch ch u y ển h o ặc bị n ghiêng.

> M ạ n g k h ô n g nh ạy c ảm với nhiễu ở trên các ảnh đầu v à o do tro n g q u á trình h u ấ n luyện m ạng, trọ n g số của các đặc trư n g n h ậ n dạn g đối tư ợ n g (đ ư ợ c tính bởi lớp F) sẽ dần dần đ ư ợ c tăng lên, n g ư ợ c lại, trọ n g số c ủa các đặc trư ng k h ô n g d ù n g để nhận d ạ n g đối tư ợ n g (k h ô n g phải là n h ữ n g đặc trư n g cơ bản của đối tư ợ n g ) sẽ dần dần bị triệt tiêu.

> T ố c độ tính toán c ủa m ạ n g là c hấp n h ậ n đ ư ợ c (tốc đ ộ tính to á n c ủ a m ạ n g nh an h h ơ n m ột m ạ n g b a lớp tru yền th ẳ n g m à các lớp liên kết đầy đủ).

> D o p h ầ n lấy đặc trư n g của m ẫu là m ộ t p h ầ n của m ạ n g nơ ro n , nên k h ô n g cân xây d ự n g các m o d u l trích chọ n đặc trư n g cho m ẫu, làm g iả m p h ứ c tạp của c h ư ơ n g trình v à rút n g ắ n thời gian x ây d ự n g hệ thống. N g o à i ra, do m ạ n g tự x ác định trọ n g số c ủ a các đặc trưng, nên so với việc xâ y d ự n g các h ệ th ố n g nhận d ạ n g khác thì rút n g ắ n được thời gian tìm hiểu các m ẫ u v à đặc trưng của tập mẫu.

Nguyễn Thị Thanh Tàn Trang - 87 - Luận văn thạc sĩ

2) X ây dự n g đirọc một m ô hình nhận d ạn g tù hiệu quả để giải q u y ết v ấ n đề

dính ch ữ tr o n g nhận d ạ n g c h ữ viết tay.

Q ua quá trình th ử n ghiệm , c h ú n g tôi nhận thấy mô hình nhận dạn g đ ư ợ c đề x u ấ t bởi luận văn là m ộ t h ư ớ n g tiếp cận khả thi để giải quyết vấn đề dính ch ữ trong nhận dạng chữ viết tay. C h ất lượng nhận dạng của mô hình đượ c đảm bảo bởi các y ế u tố:

• T rong q u á trình nhận dạng, tất cả các vị trí cắt có thể có trên ảnh đầu v à o đều được x é t đ ến m à k h ô n g bỏ qua bất kỳ m ột vị trí nào.

• Việc tích h ọ p quá trình kiểm tra m ức độ hợp lý của mỗi vào tron g q u á trình nhận d ạ n g sẽ giúp ta ph át hiện v à loại bỏ đượ c các vị trí cắt k h ô n g hợp lý (các vị trí cắt sai) ng ay tro n g quá trình nhận dạng.

• Việc ch ọn m ột từ dự a trên tần suất xuất hiện hoặc xác suất xuất hiện c ủ a từ đó đảm bả o cho c hú ng ta luôn luôn chọn được m ột từ hợp lý nhất (tư ơ n g ứng với m ột giải pháp ph â n đoạn tốt nhất).

3) C á c k ế t q u ả k h á c

N goài hai két q u ả quan trọ ng đã đạt. được, trong quá trình cài đặt hệ th ố n g nhận dạng chữ viết tay, tôi đã có được m ộ t số cải tiến trong p h ư ơ n g ph áp làm m ả n h ảnh và p h ư ơ n g p h á p k h ử nhiễu trên ảnh.

Với thuật toán làm m ả n h (tìm x ư ơ n g ) ảnh bằng p h ư ơ n g pháp lại bỏ các lớp biên thông th ư ờ n g thì x ư ơ n g ảnh thu đượ c sẽ có nhiều gai và các điểm đặc trư ng c ủ a cấu trúc ảnh (điểm uốn, điểm mút, đ iểm chạc, v.v) thư ờ ng bị nhập nhằng. Sau khi tôi cải tiến p h ư ơ n g p h á p này b ằ n g cách tích hợp các luật đã được đề x u ấ t ở [ l l ] v à o trong quá trình làm m ả n h thì x ư ơ n g của ảnh thu đượ c k h ô n g bị gai hay lô h ô n g và các điểm đặc trư n g c ủ a cấu trúc ảnh được thể hiện chính xác hơn. Đ iều này sẽ góp phần làm tăng c h ất lư ợ n g n h ậ n dạng.

T hô ng th ư ờ n g việ c k h ử nh iễu trên ảnh th ư ờ n g được thực hiện bằn g cách s ử dụng các bộ lọc. T u y n hiên, các p h ư ơ n g ph áp lọc thườ ng chỉ thích hợp với các loại nhiễu đốm (các n hiễu n ằ m rời rạc và có kích thước nhỏ). Còn các loại nhiễu dạng vạch

Nguyễn Thị Thanh Tân Trang - 88 - Luận văn thạc sĩ

(dãy các nhiễu đổm nối với nhau) thì ph ư ơ n g pháp lọc tỏ ra k h ô n g hiệu quả. Giải pháp c hú ng tôi xử lý ở đây là kết hợp phươ ng pháp lọc (trung vị) với p h ư ơ n g pháp khử nhiễu theo miền liên thôna. Phư ơng pháp này đã giải q uy ết tốt đượ c các loại nhiễu đốm và nhiễu vạch.

N goài ra, trong quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy đã tích luỹ thêm đượ c nhiều kiến thức về m ạn g nơron nhân tạo, về lĩnh vực nhận dạn?, xử lý ảnh v à các lĩnh vực liên quan. N h ữ n g kiến thức này sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều trong quá trình làm việc và nghiên cứu sâu hơn.

II. N H Ữ N G VẤN ĐỀ CHƯ A ĐƯỢC GIẢI QUYẾT BỞI LUẬN VĂN

Do bị giới hạn về m ặt thời gian m à khối lượng công việc cần thực hiện lại quá lớn nên bên cạnh n hững kết quả đã đạt được, còn nhiều vấn đề tồn tại m à luận văn chưa giải quyết được, trong đỏ có thể kể đến m ột số vấn đề sau:

1) D o cơ sở dữ liệu mẫu chữ cái thu thập được còn hạn chế vê mặt số số lượng m ẫu cũng như tính đa dạng của các m ẫu vì vậy việc th ử nghiệm nh ậ n dạng các chữ viết tay rời rạc k hông dấu và th ử nghiệm nhận dạng từ ch ư a đư ợ c nhiều.

2) M ô hình nhận dạng ch ư a giải quyết được trường hợp hai kí từ bị dính quá sít nhau chẳng hạn như, với ảnh của từ copy sau đây thì c h ư ơ n g trình k h ô ng thể tìm được vị trí cắt giữa chữ o và chữ p.

3) L uận văn mới chỉ xem xét đến n hững văn bản cô cấu trúc đơn giản: chỉ là các

khối text, trên đó các dòng được viết rời nhau.

4) L uận văn chưa đặt ra vấn đề giải quyết trư ờ ng hợp ch ữ hoa, ch ữ thường.

D ựa trên n h ữ n g kêt quả đã đạt được và n h ữ ng hạn vẩn đề còn tôn tại, tôi xin đê xuâí m ột số h ư ớ n g phát triển trong thời gian sắp tới n hằm nâng cao chất lượng nhận III.H Ư Ớ N G PHÁT TRIỀN

Nguyễn T hị Thanh Tàn Trang - 89 - Luận văn thạc sĩ

dạn g của hệ th ốn g đồng thời nới lỏng bớt các điều kiện ràng buộc trên đầu vào của hệ thống.

1) T iến hành thu thập thêm các m ẫu c h ữ cái viết tay k h ô n g dấu n h ằ m xây dựng đ ư ợ c m ột tập d ữ liệu đủ tốt để hu ấn luyện m ạng.

2) Thiết kế thêm m ột số lớp m ạ n g để nhận d ạng các từ đôi.

3) Tiến hành nghiên cứu sâu hơn các đặc trư n g của ch ữ viết tay n h ằ m hoàn thiện hơn tập các đ ư ờ n g c o n g đặc trư n g điều này sẽ nâng cao hiệu q u ả c ủa quá trình xác định các vị trí cat trên từ.

4) C ẩu trúc lại lớp F (bổ sung các đặc trư ng khác) để hệ thống có nh iều thông tin hơn cho việc nhận dạng.

5) B ổ sung th êm phần p h â n tích cú ph áp v à p h â n tích n g ữ n g h ĩa tro n g câu để có thể lựa ch ọn đ ư ợ c chính xác hơn kết q u ả trả về của m ạ n g nơron.

Nguyễn Thị Thanh Tản Trang - 90 - Luận văn thạc sĩ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

T à i liêu t h a m k h ả o t iế n g V iê t• o •

[ 1 ] Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thuỷ ( ] 999), N h ậ p M ô n X ử L ý A n h s ố , Nhà Xuất bản Khoa Học và K ỹ Thuật.

[2] Nguyễn Hữu Hoà (2001 ), ứ n g d ụ n g m ạ n g n ơ r o n m ờ t r o n g n h ậ n d ạ n g c h ữ v i ế t t a y t i ế n g V iệ t ,

Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Bách khoa Hà N ội.

[3] Lê M inh Hoàng (2001), M ộ t p h ư ơ n g p h á p n h ậ n d ạ n g v ă n b ả n t i ế n g V i ệ t , Luận văn thạc sỹ, Khoa Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] Hoàng Kiếm , Nguyễn Hồng Sơn, Đào M inh Sơn (2001), “ ủ n g dụng mạng nơron nhân tạo trong hệ thống xử lý biểu mẫu tự động” , k ý y ế u h ộ i n g h ị k ỳ n i ệ m 2 5 n ă m t h à n h l ậ p V i ệ n C ô n g n g h ệ T h ô n g t in .

[5] Nguyễn Thị Thanh Tân (1999), T h u ậ t t o á n p h â n t í c h E a r l e y v à i m g d ụ n g t r o n g k i ê m l ô i n g ô n

n g ữ đ ặ c t ả RAISE, Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học

Quốc gia Hà Nội.

T à i liệu t h a m k h ả o t iế n g A n h

[6] A n il K. Jain, F u n d a m e n t a l s D i g i t a l I m a g e P r o c e s s i n g , Prentice Hall Information and System Sciences Series.

[7] AZahour, B.Taconet and A.Faure (1992), “ Machine Recognition o f Arabic Cursive W riting ” ,

F r o m P i x e l s T o F e a t u r e s I I I F r o n t i e r s in H a n d w r i t i n g R e c o g n i t i o n , 289-296.

[8] B e ffe rt H. and Shinghal (1989). “ Skeletonizing binary patterns on the homogeneous mulptiprocessor” , J o u r n a l o f P a t t e r n R e c o g n i t i o n a n d A r t i f i c i a l I n t e l l i g e n c e , vol. 3, N o.2, pp. 207-216.

[9] Carl Grant Looney (1997), P a t t e r n R e c o g n i t i o n U s i n g N e u r a l N e t w o r k s , Oxford University Press.

[10] C.J.Wells, L.J.Evett, p.E.Whitby, and W hitrow, “ fast dictionaryloookup for contextual work recognition” , P a t t e r n R e c o g n i t i o n .

[11] Denis Ricard, Helle Hvid Hansen, M ike Wozniewski, L i n e a r F e a t u r e E x t r a c t i o n a n d D e s c r i p t i o n , M c G ill University.

[12] E.Kavallieratou, N.Fakotakis, and G.Kokkinakis, S k e w a n g l e e s t i m a t i o n in d o c u m e n t p r o c e s s i n g u s i n g C o h e n ' s c l a s s d i s t r i b u t i o n s , W ire Communications Laboratory, University

o f Patras.

[13] Hom ik, K., M.Stinchcommbe, and H.W hite (1989). “ M ultilayer feed-forward networks are universal approximator” . N e u r a l N e t w o r k, 259-366.

[14] Ioannis Andreadis, Maria I. Vardavoulia, Gerasimos Louverdis and Nikolaos Papamarkos,

C o l o u r i m a g e s k e l e t o n i s a t i o n , Democritus University o f Thrace.

[15] J.Camillerapp, G.Lorette, G.Menier, H,Oulhadj and J.C.Petttier (1992), “ O ff-line and On-line Methods For HandwritingRecognition” , F r o m P i x e l s T o F e a t u r e s I I I F r o n t i e r s in H a n d w r i t i n g R e c o g n i t i o n , 273-288.

Nguyễn Thị Thanh Tân Traníĩ - 91 - Luận văn thạc sĩ

[16] J.C.Simon and O.Baret, “ Cursive Words Recognition” (1992), F r o m P i x e l s T o F e a t u r e s I I I

Frontiers in Handwriting Recognition, 241-260.

[17] J.J. H ull, T.K .H o, J.Favata, V.Govindaraju and S.N.Srihari (1992), “ Combination o f segmentation-based and whoüstic handwritten word recognition algorithms” , F r o m P i x e l s T o F e a t u r e s I I I F r o n t i e r s in H a n d w r i t i n g R e c o g n i t i o n, 261-272.

[18] Kavallieratou, E.N.Fakotakis, and G .Kokkinakis (1999), New A l g o r i t h m F o r S s k e w i n g C o r r e c t i o n t a n d S l a n t R e m o v a l O n W o r d - L e v e l , In Proc O f ICECS’99, V.2.

[19] M artin T. Hagan, Howard B. Demuth, Mark Beale, N e u r a l N e t w o r k D e s i g n , An International Thomson Publishing Company.

[20] Naccache, N. J. and Shinghal, R (1984), “ SPTA: A proposed algorithm for thinning binary patterns,” I E E E T r a n s a c t i o n s o n S y s t e m s , Man, and Cybernetics, vol. S M C -14, 409-418. [21] P.S.P. Wang, M.V.Nagendraprasad and A. Gupta (1992), “ a neural net based “ H yb rid ”

approach to handwritten numeral recognition” , F r o m P i x e l s T o F e a t u r e s I I I F r o n t i e r s in H a n d w r i t i n g R e c o g n i t i o n , 145 - 154.

[22] Sergios Theodoridis & Konstantinos Koutroumbas (1999), P a t t e r n R e c o g n i t i o n, Academic Press, America.

[23] Simon Haykin (1994), N e u r a l N e t w o r k A C o m p r e h e n s i v e F o u n d a t i o n , Macm illan College Publishing Company.

[24] S.M. Smith and J.M. Brady. SUSAN (1997), a new approach to low level image processing.

I n t . J o u r n a l o f C o m p u t e r V i s i o n , 45—78.

[25] S. Pal. Some Low Level Image Segmentation Methods, Algorithm s and their Analysis. PhD thesis, Indian Institute o f Technology, 1991.

[26] Stefanelli, R. and Rosenfeld (1971), “ Some parallel thinning algorithms for digital pictures,”

J o u r n a l o f t h e A . C . M , vol. 18, 255-264.

[27] T.Fujisaki, H.S.M .Beigi, C.C.Tappert, M. Ukelson and C .G .W o lf (1992), “ Online recognition o f unconstrained handprinting: a stroke-based system and its evaluation” , F r o m P i x e l s T o F e a t u r e s I I I F r o n t i e r s i n H a n d w r i t i n g R e c o g n i t i o n , 297 - 3 12.

[28] Y . LeCun, B. Boser, J. s. Denker, D. Henderson, R. E. Howard, w . Hubbard, and L. D. Jackel (1992), "Handwritten d ig it recognition w ith a back-propagation network", N e u r a l N e t w o t k s , c u r r e n t a p p l i c a t i o n s , (Lisboa P.G.J., e<±).

[29] Y. LeCun, L. Bottou, and Y. Bengio (1997), "Reading Checks w ith graph transformer networks", in I n t e r n a t i o n a l C o n f e r e n c e o n A c o u s t i c s , S p e e c h , a n d S i g n a l P r o c e s s i n g ,

(M unich) .

[30] Y . LeCun, L. Bottou, G. Orr, and K. M u lle r (1998), "E fficie n t BackProp", N e u r a l N e t w o r k s : T r i c k s o f t h e t r a d e , (G. O rr and M u lle r K., eds.) .

[31] Y . LeCun, p. Haffner, L. Bottou, and Y. Bengio (1999), "Gradient-Based Learning fo r Object Detection, Segmentation and Recognition," A T & T Labs.

[32] Y . LeCun, L. Bottou, Y. Bengio, and p. Haffner (2001), "Gradient-Based Learning A pplied to Document Recognition," I n t e l l i g e n t S i g n a l P r o c e s s i n g, .

Nguyễn Thị Thanh Tản Trang - 92 - Luận văn thạc sĩ

PHỤ LỤC A - GIAO DIỆN CỦA HỆ NHẬN DẠNG■ • ■ • ■ ■

T h u ậ t ngũ' tiếng Anh

T h u ật n g ữ

tiếng việt Lý giải

P attern Mâu A nh của kí tự được d ù ng đê huân luyện m ạng

Class Lớp Kiêu hoặc vùng của các đôi tượ ng khi phân loại

chúng.

N u m eral h an d w ritten

C hữ sô viêt tay Gôm 10 chữ số viết tay từ 0—>9

C h a ra cter han dw ritten

Chữ cái viêt tay Gồm các chữ số viết tay từ a—>z

T est set Tập mâu thử Tập dữ liệu được đê thử nghiệm mạng.

T ra in in g set Tập mẫu học Tập dữ liệu đê huân luyện mạng.

DPI Dots Per Inch Sô điêm ảnh trên 1 inch (đơn vị đo chiêu dài của Anh, 1 inch = 2.54 cm).

Features Các đặc trưng Các độ đo hoặc thuộc tính được sử dụng đê phân loại các đối tượng.

M L P M ulti L ay er Perceptron

M ạn g nơron truyên thăng nhiêu lớp.

H istogram M ứ c xám của

ảnh

T rong nhận dạng được sử dụng với ý nghĩa là biểu đồ tần suất (số lượng các điểm đen được chiếu lên các trực của ảnh).

E r r o r Sai sô của m ạ n g Là khái niệm thườ ng d ùn g đê thê hiện sai sô của mạng.

I n p u t , O u t p u t

Đ âu vào, đâu ra Các khái niệm này th ư ờ n g d ùn g đê chỉ các dữ liệu đầu vào, đầu ra (của thuật toán h oặc của mạng).

P ro c e s s Tiên trình x ử lý T h ư ờ n g dùng đê chỉ tiên trình x ử lý của thuật toán.

Nguyễn T hị Thanh Tân Trang - 93 - Luận văn thạc sĩ

Một phần của tài liệu Nhận dạng chữ viết tay hạn chế dựa trên mô hình mạng nơron kết hợp với thống kê ngữ cảnh (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)