N h iệ m v ụ chủ yếu của khối tiền xử lý ở giai đoạn thứ hai (giai đoạn trước khi phân đoạn từ) là làm m ảnh ảnh. T ro ng hệ thống này
N h ư đ ã đề cập ở chư ơng 3, việc nhận dạng từ được bắt đầu bàng việc xác định tất cả các giải p h á p cắt tương ứng với các vị trí cắt khác nhau có thể có của m ột từ, m à việc x ác định các vị trí có thể cắt được trên m ột từ lại phụ thuộc rất nhiều vào
Nguyen Thị Thanh Tân Trang - 7 1 - Luận văn thạc sĩ
xư ơ n g (skeleton) của mỗi từ. N h ư vậy, th u ậ t toán làm m ảnh ảnh (tìm x ư ơ n £ của ảnh) sẽ ảnh hưở ng trực tiếp tới kết quả nhận dạng.
Rất nhiều p h ư ơ n g pháp làm m ảnh ảnh đã đ ư ợ c đề cập ở [8], [11], [14], [20], [24], [25] . T u y n hiên hiệu quả của từ ng p h ư ơ n g pháp lại p h ụ thu ộc vào m ụ c đích c ủ a bài toán làm m ả n h ảnh: một số bài toán làm m ả n h ảnh chỉ yê u cầu làm nổi đ ư ợ c các đ ư ờ n g nét c ơ bản trên ảnh, trong khi đó n h ữ n g bài toán nhận d ạ n g ảnh, ngoài yêu cầu loại bỏ đượ c chính xác các đ iểm biên ít quan trọ n g còn phải g iữ đ ư ợ c các đặc trư ng của từ ng chữ. T rong quá trình thực hiện. B an đầu, c h ú n g tôi đ ã cài đặt thuật toán làm m ảnh ảnh dựa trên p h ư ơ n g p h á p tách dần các lớp biên. T u y n h iên , x ươ n g của ảnh th u đượ c theo p h ư ơ n g p h á p này th ư ờ n g có nh iều gai v à k h ô n g thể hiện chính xác đư ợ c các điểm đặc trư ng của cấu trúc ch ữ (các điểm chạc, đ iểm mút, đ iểm uốn, v.v). Để giải quyết vấn đề này, c h ú n g tôi đã cải tiến th u ậ t to án b ằ n g cách bổ sung th ê m các luật nhằm ph át hiện và loại bỏ các đ iểm biên ít q u a n trọ n g kết hợp với việc làm trơn biên ảnh và lấp lỗ h ổ n g n g a y tro n g quá trình làm m ả n h ảnh (m ột số luật đã đư ợ c sử dụng ở [11], [25]). v ề c ơ bản, các luật n ày đ ư ợ c ch ia th à n h ba n h ó m chức nă n g chính:
■ Loại bỏ các điểm biên th ừ a hoặc ít qu an trọng.
■ T h ê m m ột số điểm biên mới nếu cần t h i ế t .
■ D ịch chuyển m ột số điểm biên đển vị trị mới.
M ộ t m ột số luật cơ bản sử d ụn g tro n g q u á trình làm m ả n h ảnh đ ư ợ c thể hiện chi tiết Hình 3.4 T ro n g đó, mỗi điêm biên đượ c x e m xét có thê thu ộc và o m ộ t tro n g sô các trư ờng h ợ p sau đây:
■ C ác láng giềng 0 (các đ iểm b iê n 0 có láng g iề n g nào): loại b ỏ các đ iể m biên này.
■ C ác láng giềng 1 (các điểm biên chỉ có 1 lán g giềng): tìm k iế m m ộ t điểm láng giền g với độ thuộc biên là lớn nhất (độ thu ộc biên đ ư ợ c tính th ô n g qua m ộ t thủ tục) để việc duyệt biên đ ư ợ c tiếp tục v à để lấp lỗ h ổ n g trên biên.
Nguyễn T hị Thanh Tân Trang - 72 - Luận văn thạc sĩ
Hình 3.4: Môt số luât làm mảnh ảnh
■ C ác láng giềng 2 ( các điểm biên cỏ 2 láng giềng ), sẽ có 3 khả năng:
❖ N ế u điểm này là điểm m óc nối với các đ ườ ng thẳng khác, ta sẽ so sánh độ thuộc biên của nó với các điểm tươ ng ứn g trên đườ ng thẳng. N ế u các điểm của đường thẳng có độ thuộc biên > 9 lần độ thuộc biên của điểm biên hiện tại thì ta di ch uyển điểm biên hiện tại đến đường thẳng đó.
Nguyễn Thị Thanh Tân Trang - 73 - Luận văn thạc sĩ
•l* N eu điểm này là điểm cạnh cùa m ột đ ư ờ n g biên chéo thì loại bỏ nó. ♦> N g ư ợ c lại, điểm này là m ột điểm biên hợp lệ.
■ C ác điểm biên có nhiều hơn 2 láng giềng: nếu các điểm biên này kh ông phải là điêm liên kết giữa các biên thì làm m ảnh biên. Đ iều này đòi hỏi phải chọn lựa giữa điểm hiện tại với m ột tro ng nh ững điểm láng giềng c ủ a nó.
So sánh với ph ư ơ n g pháp làm m ảnh ảnh bằng cách tách dần các lớp biên thông thường, có thể rút ra m ột số nhận xét sau đây:
Đ ặc đ iể m Phương pháp làm m ảnh ảnh băng
cách tách dần các lớp biên P hư ơ ng pháp cải tiến
T ốc độ x ử lý C hấp nhận được chấp nhận được
Hình d ạ n g của
x ư ơ n g T h ư ờ n g có nhiều gai không bị gai hay lỗ hổng
Thể hiện các điểm đặc trư ng
K h ông chính xác: th ư ờ n g sinh ra nhiều điểm đặc trưng h ơ n thực tế
(đặc biệt là các điểm chạc)
T ư ơ n g đối chính xác
Bảng 3-1: Một số kết quả so sánh giữa hai phương pháp làm mảnh ảnh
Kết quả th ự c nghiệm của ph ư ơ n g pháp làm m ảnh ảnh cải tiến được thể hiện trên H:nh 3.5
a) Ảnh gốc b) Làm mảnh theo phương c) Làm mảnh theo phương pháp tách dần các lớp biên pháp tách các lóp biên cải tiên
Hình 3.5: Đối sánh kết quả thực nghiệm của hai phưong pháp làm mảnh ảnh
Nguyễn Thị Thanh Tân Trang - 74 - Luận văn thạc sĩ