0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

MÔ HÌNH XỬ LÝ NHIỄU CƠ BẢN:

Một phần của tài liệu XỬ LÝ NHIỄU TÍN HIỆU ECG BẰNG WAVELET (Trang 39 -39 )

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

3.2. MÔ HÌNH XỬ LÝ NHIỄU CƠ BẢN:

Mô hình nền tảng cho khử nhiễu cơ bản

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHBK TP.HCM-năm 2007

e(n) là nhiễu trắng hay nhiễu không trắng dao động trong khoảng σ2

f(n) tín hiệu không có nhiễu

Quy trình khử nhiễu tiến hành theo 3 bước :

1. Phân tách tín hiệu. Chọn một wavelet thích hợp và chọn mức phân tách N. Sử dụng DWT phân tích. Tính các hệ số phân tách wavelet của tín hiệu ở

mức N.

2. Đặt ngưỡng toàn cục hay đặt ngưỡng cục bộ các hệ số chi tiết trên các mức, chọn một ngưỡng thích hợp cho kết quả thử tốt nhất.

3. Tái tạo tín hiệu ban đầu. Tính sự tái tạo wavelet dựa trên các hệ số của xấp xỉ mức N và các hệ số chi tiết đã thay đổi từ mức 1 đến N.

Tín hiệu ban đầu bị có thể bị tác động bởi nhiễu trắng có trung bình zero và

phương sai σ2 nghĩa là N(0,σ2), nhiễu không trắng và không tỉ lệ. Biến đổi wavelet giúp chuyển đổi số liệu sang vùng tần số (thấp và cao). Tín hiệu có nhiễu trắng sẽđược khai triển wavelet thành: hệ số xấp xỉ (miền tần số thấp) và các hệ số chi tiết (miền tần số cao). Những hệ số wavelet thuộc miền tần số cao sẽđược khử nhiễu. Những hệ số xấp xỉ bị

nhiễu tác động nhưng vẫn được giữ không thay đổi khi khử nhiễu. Việc khử nhiễu sẽ được thực hiện bằng cách đặt ngưỡng để loại trừ nhiễu

Mô hình khử nhiễu bằng dãy bộ lọc 2 kênh :

Hình 3.1: Mô hình khử nhiễu bằng dãy lọc hai kênh.

Bô lọc thông thấp: H0 và G0

Bộ lọc thông cao: H1 và G1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHBK TP.HCM-năm 2007

3.3. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NGƯỠNG TÍN HIỆU: 3.3.1. Lý thuyết ngưỡng:

Một phần của tài liệu XỬ LÝ NHIỄU TÍN HIỆU ECG BẰNG WAVELET (Trang 39 -39 )

×