b. Hàm khử nhiễu tự động wden sử dụng quy tắc chọn lựa ngưỡng:
4.2 GIẢI PHÁP GIẢM RMSE VÀ TĂNG SNR CHO TÍN HIÊU ECG ĐƯƠC KHỬ NHIỄU:
KHỬ NHIỄU:
Tác dụng khử nhiễu wavelet lên các hệ số chi tiết của các mức khai triển không
đồng đều nhau. Tham số ngưỡng nhiễu λ áp dụng như nhau lên hệ số chi tiết của tất cả các mức phân tách sẽ không cho kết quả khử nhiễu tốt nhất.
Giải pháp sử dụng tham số ngưỡng nhiễu kλ. Trong đó k hệ số thay đổi theo mức khai triển. Bằng cách lập trình hệ số k ta xác định được tham số ngưỡng nhiễu chính xác hơn cho từng mức phân tách wavelet khác nhau.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHBKTP.HCM –năm 2007 Lưu đồ tính hệ số k cho tất cả các mức khai triển khử nhiễu wavelet như sau:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHBKTP.HCM –năm 2007 Thủ tục tính tham số ngưỡng nhiễu kλ, sao cho đạt RMSE tối ưu sẽ theo lưu đồ:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHBKTP.HCM –năm 2007
Kết quả:
Sử dụng chương trình áp dung trên với từng hệ số chi tiết : Lấy ngưỡng theo phương pháp SURE: λ= 4.638
Mức 1: Hệ số k tối ưu: k=0.65 Mức 2: Hệ số k tối ưu: k=0.55 Mức 3: Hệ số k tối ưu: k=0.55 Mức 4: Hệ số k tối ưu: k=0.55 Mức 5: Hệ số k tối ưu: k=0.55
Lấy ngưỡng theo phương pháp UNIVERSAL:
UNIVERSAL λ=δk 2ln(Nk) Thực hiện trên ngưỡng toàn cục:
2
σ =0.2880
λ=2.226 RMSE=0.0035
Thực hiện với wavelet db3, mức phân tách 5, khử nhiễu trên từng mức
Bảng 4.9 2 σ Ngưỡng Mức 1 0.2473 1.9782 Mức 2 0.2788 2.0065 Mức 3 0.3235 2.0556 Mức 4 0.4552 2.316 Mức 5 0.9686 3.1625 Đặt ngưỡng trên từng mức: RMSE = 0.3497
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHBKTP.HCM –năm 2007
Hình 4.6
Nhân xét:
Các nhiễu không còn trên tín hiệu hiệu nhưng tín hiệu sau khử nhiễu bị biến dạng so với tín hiệu gốc nên dẫn đến hệ số RMSE là khá lớn vậy chương trình chưa
đạt được kết quả tốt khi khử nhiễu trên từng mức tín hiệu.