Cách tiếp cận có cấu trúc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu tích hợp về thủ tục hành chính (Trang 28)

Cách tiếp cận có cấu trúc về tích hợp CSDL là cách tiếp cận mô hình dữ liệu phổ biến. Việc định nghĩa một lƣợc đồ toàn cục là cách tiếp cận có cấu trúc sớm nhất để tích hợp các CSDL không đồng nhất. Phƣơng pháp này cần rất nhiều nhân lực và yêu cầu ngƣời quản trị CSDL để thực hiện vai trò quản trị và hiểu đƣợc tất cả các hệ thống CSDL phân tầng ở phía dƣới và kiến trúc của chúng. Ngƣời quản trị phải hiểu những gì đang đƣợc tích hợp và tích hợp chúng nhƣ thế nào, và đó là trở ngại lớn của cách tiếp cận này. Theo cách tiếp cận này, nhiều hệ quản trị CSDL cho phép ngƣời dùng định nghĩa các 'view' để giải quyết các xung đột mà không thể giải quyết đƣợc thông qua cách tiếp cận thuật toán.

Tiến trình tích hợp thực hiện qua các bƣớc: Tiền tích hợp, so sánh, hợp nhất và cấu trúc lại dữ liệu. Một cách tiếp cận khác đƣợc sử dụng nhiều trong tiếp cận tích hợp có cấu trúc là liên kết các hệ thống CSDL thành phần độc lập hay hệ thống CSDL liên

việc chia sẻ tạo ra hiệu quả cao bởi cho nó phép export lƣợc đồ có thể chia sẻ của mỗi CSDL địa phƣơng để tích hợp vào bên trong lƣợc đồ toàn cục. Một hệ thống quản lý CSDL liên hợp (Federated) cung cấp thao tác điều khiển và tổ chức/sắp xếp các hệ thống CSDL thành phần. FDBMS miêu tả sự thỏa hiệp giữa việc không tích hợp và tích hợp toàn bộ.

Các hệ thống CSDL liên hợp đƣợc chia thành hai loại, đó là kết hợp lỏng và kết hợp chặt. Trong các hệ thống kết hợp lỏng ngƣời dùng chịu trách nhiệm tạo và duy trì sự liên hợp và trong các hệ thống kết hợp chặt các nhà quản trị hệ thống có trách nhiệm đầy đủ để duy trì sự liên hợp. Dữ liệu, CSDL, các tập lệnh, các bộ vi xử lý, lƣợc đồ, và ánh xạ thông tin là các thành phần chính của kiến trúc liên hợp CSDL. Theo FDBMS có năm mức lƣợc đồ đƣợc áp đặt lên cách tiếp cận có cấu trúc: Lƣợc đồ địa phƣơng, một CSDL, một lƣợc đồ thành phần, lƣợc đồ export mà mỗi CSDL địa phƣơng có thể export và một lƣợc đồ liên hợp mà đại diện cho toàn bộ lƣợc đồ và các lƣợc đồ bên ngoài đại diện cho khung nhìn 'view' của mỗi ngƣời dùng.

Tất cả các cách tiếp cận trên đều có một quy luật cơ bản chung đó là tất cả sử dụng một hình thức của một mô hình phổ biến để đại diện cho các khung nhìn 'view' ngƣời dùng và thực hiện một số giao tác của lƣợc đồ cục bộ đến các lƣợc đồ toàn cục. Cách tiếp cận có cấu trúc là rất khó và cồng kềnh bởi các ngữ nghĩa đƣợc nhúng cố hữu bên trong mỗi lƣợc đồ địa phƣơng và lƣợc đồ toàn cục.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu tích hợp về thủ tục hành chính (Trang 28)