Từ rau bồ ngót, ta đem xử lý rau rồi sau đó đem xay nhuyễn để thu được dịch cốt từ rau ngót có độ Bx đo được : 2,47
Hình 3.1. Máy xay sinh tố
Để thu được 200ml dung dịch màu xanh từ rau bồ ngót cần 150g rau bồ ngót, được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.1. Số liệu của dịch ngâm xanh
Rau bồ ngót Dịch cốt Độ Bx
150g 200(ml) 2,47
Hình 3.2. Rau bồ ngót đã xử lý sạch Hình 3.3. Dịch ngâm màu xanh pha được
Bảng 3.2. Khảo sát dung dịch cốt rau bồ ngót đem pha loãng Nước cốt lá bồ
ngót ( ml) Nước ngâm(ml) Gam, (g)Gạo, Màu sắc Đánh giá
20 200 10 Xanh rất nhạt Không đạt
40 200 10 Xanh nhạt Không Đạt
60 200 10 Xanh tươi Đạt
80 200 10 Xanh sẫm Không đạt
Bảng 3.3. Khảo sát tỉ lệ và đánh giá cảm quan sau Mẫu Tỉ lệ thô: nước
ngâm
Đánh giá sau ngâm
Đánh giá sau sấy Rau ngót 1 1:10 Màu xanh rất nhạt Màu xanh rất
nhạt
Rau ngót 2 1:5 Màu xanh nhạt Màu xanh nhạt Rau ngót 3 1:3,3 Màu xanh đẹp, Màu xanh đẹp,
Rau ngót 4 1: 2,5 Màu xanh sẫm Màu xanh sẫm Bảng 3.4. Kết qủa sau khi khảo sát và đưa ra nhận xét cho tỉ lệ ngâm gạo màu xanh
Tỷ lệ dịch pha Nước cốt lá bồ
ngót Nước pha Gạo
1:10 20ml 200ml 10g
1:5 40ml 200ml 10g
1: 3,3 60ml 200ml 10g
1: 2,5 80ml 200ml 10g
Nhận xét: Như vậy theo khảo sát, để thu được khả năng và độ tạo màu hợp lý, ta
cần chọn tỷ lệ pha giữa nước cốt lá bồ ngót và nước là : 1: 3,3, tương đương pha 60ml nước cốt lá bồ ngót vào 200ml nước cất , thu được dung dịch ngâm xanh có độ Bx là 2,47 , cho khả năng ngâm bám màu tốt nhất.
Hình 3.4. Gạo màu xanh thu được sau khi ngâm