2.4.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ của dung dịch
Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm 1
Khối lượng rau bồ ngót, gam(g) Thể tích dung dịch định mức (ml)
50 200
100 200
150 200
200 200
Mục đích:
Khảo sát màu sắc của hạt sau khi ngâm trong dung dịch thu được theo các tỷ lệ khác nhau để chọn ra nồng độ thích hợp cho từng loại dung dịch nước ngâm thu từ lá bồ ngót.
2.4.2. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm khảo sát nhiệt độ ngâm
gam(g) 10 15 10 10 15 20 10 15 30 10 15 40 10 15 50 10 15 60 Mục đích:
Khảo sát khả năng bắt màu của hạt ở các nhiệt độ ngâm khác nhau để chọn ra nhiệt độ nước ngâm thích hợp có thể rút ngắn thời gian ngâm nhưng không làm ảnh hưởng đến chất lượng hạt.
2.4.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát thời gian ngâm
Bảng 2.5. Bố trí thí nghiệm 3 Khối lượng gạo thí nghiệm,
gam(g)
Thể tích nước ngâm,
(ml) Thời gian ngâm, (phút)
10 15 10 10 15 20 10 15 30 10 15 40 10 15 50 10 15 60 Mục đích:
Dựa trên sự thay đổi độ Bx và đánh giá cản quan của mẫu để chọn ra thời gian ngâm thích hợp.
2.4.4. Thí nghiệm 4: Thí nghiệm khảo sát nhiệt độ sấy và thời gian sấy
Mục đích:
Tìm ra nhiệt độ và thời gian sấy thích hợp để gạo đạt độ ẩm cuối cùng là 12- 13% và chất lượng sản phẩm là cao nhất ( độ ẩm có thể bảo quản được).
- Khảo sát nhiệt độ sấy gạo ở 70oC
Bảng 2.6. Bố trí thí nghiệm 4 ở 70oC
nghiệm, gam(g) 10 70 5 10 70 10 10 70 15 10 70 20 10 70 25 10 70 30
- Khảo sát nhiệt độ sấy gạo ở 80oC
Bảng 2.7. Bố trí thí nghiệm 4 ở 80oC Khối lượng gạo thí
nghiệm, gam(g) Nhiệt độ sấy,
oC Thời gian sấy, (phút)
10 80 5 10 80 10 10 80 15 10 80 20 10 80 25 10 80 30
- Khảo sát nhiệt độ sấy gạo ở 90oC
Bảng 2.8. Bố trí thí nghiệm 4 ở 90 oC Khối lượng gạo thí
nghiệm, gam(g) Nhiệt độ sấy,
oC Thời gian sấy, (phút)
10 90 5 10 90 10 10 90 15 10 90 20 10 90 25 10 90 30
2.4.5. Thí nghiệm đánh giá chất lượng gạo thành phẩm
Mục đích:
So sánh chất lượng sản phẩm gạo xanh được nhuộm từ phẩm màu chiết xuất từ lá bồ ngót và cơm nấu từ gạo thường.
- Yếu tố cố định: Khối lượng mẫu đem so sánh, mẫu đạt chất lượng. - Yếu tố khảo sát:
Giá trị cảm quan sản phẩm gạo màu được nhuộm từ phẩm màu chiết xuất từ lá bồ ngót so với gạo thường .
So sánh chất lượng cơm nấu từ gạo thành phẩm và gạo thường - Yếu tố cố định:
+ Tỷ lệ gạo/nước đem nấu + Nhiệt độ nấu
+Thời gian nấu - Yếu tố khảo sát:
Giá trị cảm quan cơm nấu từ gạo thường và cơm nấu từ sản phẩm gạo màu được nhuộm từ phẩm màu chiết xuất từ lá bồ ngót.
Giá trị ghi nhận:
Điểm cảm quan của sản phẩm và cơm được nấu từ sản phẩm gạo màu được cho theo phương pháp cho điểm.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN