Hoặc tham gia

Một phần của tài liệu Tuần 13 Lớp 5CKTKN,Sáng chiều, Tích hợp (Trang 29 - 32)

C- Các hoạt động dạy và học: I ổn định: hát

hoặc tham gia

A/ Mục tiêu:

1- Rèn kĩ năng nói:

- Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. Qua câu chuyện, thể hiện đợc ý thức bảo vệ môi trờng, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gơng dũng cảm.

- Biết kể chuyện một cách chân thực.

2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn chăm chú, nhận xét đợc lời kể của bạn.

3- Quyền đợc tham gia chia sẻ với mọi ngời trong cộng đồng; Bổn phận phải quan tâm đến môi trờng ,giữ gìn và bảo vệ môi trờng.( liên hệ)

B/ Đồ dùng dạy học:

C/ Các hoạt động dạy học:

I- ổn định: hát II- Kiểm tra bài cũ:

HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trờng.

- Giới thiệu bài: - Hớng dẫn: - HS đọc đề bài.

- GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng của em hoặc ngời xung quanh.

- HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK.

- HS lập dàn ý câu truyện định kể. - GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.

- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

- HS đọc đề bài

- HS đọc gợi ý. - HS lập dàn ý.

- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

a) Kể chuyện theo cặp

- HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn.

b) Thi kể chuyện trớc lớp:

- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:

+Nội dung câu chuyện có hay không?

+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu.

- Cả lớp và GV bình chọn:

+Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.

- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.

- Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV.

IV- Củng cố-dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau.

Địa lí

Tiết 13: Công nghiệp (tiếp theo)

A/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS:

- Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nớc ta.

- Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.

- Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.

C/ Các hoạt động dạy học:

I- ổn định: hát

II- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.

- Kể tên một số ngành công nghiệp ở nớc ta và sản phẩm của các ngành đó?

III- Bài mới:

c)Phân bố các ngành công nghiệp:

* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)

- HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3 +Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?

- HS trình bày kết quả. - GV kết luận: SGV-Tr.107

*Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)

- HS dựa vào ND SGK và hình 3 - Phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2.

- Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét.

- HS chỉ trên bản đồ:

+Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nớc ta.

+Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà

Bình, Y-a-li, Trị An, *Kết quả: 1 – b 2 – d 3 – a 4 – c

d) Các trung tâm CN lớn của nớc ta:

*Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm )

- HS quan sát hình 3, 4-SGK. - Thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi:

+Nớc ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?

+Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc?

+Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? +Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nớc ta?

- Đại diện các nhóm trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 )

- Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một .

- Đại diện các nhóm trình bày.

IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. ___________________________________________ Tuần: 13 Ngày soạn:

Một phần của tài liệu Tuần 13 Lớp 5CKTKN,Sáng chiều, Tích hợp (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w