Cách tính lương tại Công ty CP xây dựng và Công nghiệp Thành Dương.

Một phần của tài liệu tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty CP Xây dựng và Công nghiệp Thành Dương (Trang 39)

- Sổ sách sử dụng:

2.3.3.2Cách tính lương tại Công ty CP xây dựng và Công nghiệp Thành Dương.

dựng và Công nghiệp Thành Dương.

2.3.3.1 Đặc điểm kế toán tiền lương tại Công ty CP Xây dựng và Công nghiệp Thành Dương.

Kế toán tiền lương bao gồm: việc xác định tiền lương, chi trả lương cho người lao động, xác định các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.

Đối tượng tính lương của Công ty bao gồm: + Giám đốc, Phó Giám đốc

+ Nhân viên kinh tế + Kế toán trưởng + Kế toán viên

+ Công nhân xây dựng

2.3.3.2 Cách tính lương tại Công ty CP xây dựng và Công nghiệp Thành Dương. Dương.

Tiền lương của mỗi lao động trong Công ty được tính theo thang bảng lương sau:

Bảng 2.2: Quy trình xây dựng hệ thống thang bảng lương

Chức danh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Giám đốc 5.3 2 5.6 5 Phó Giám đốc 4.6 6 4.9 9 Kế toán trưởng 4.3 3 4.6 6 Kế toán viên, kỹ 2.3 4 2.6 5 2.6 5 2.9 6 3.2 7 3.5 8 3.8 9 4.2 0 4.5 1 Kỹ thuật viên 1.8 1.9 9 2.1 8 2.3 7 2.5 6 2.7 5 2.9 4 3.1 3 3.3 2 3.5 1 3.7 0 3.8 9

Công nhân sản xuất 1.7 8 2.1 0 2.4 8 2.9 2 3.4 5 4.0 7 4.8 0 Ghi chú:

- Bảng hệ số lương trên nhân với mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định là 3.350.000đ

-Phụ cấp trách nhiệm:

+Giám đốc, Phó Giám đốc: 1.200.000đ/tháng

+Kế toán trưởng, trưởng phòng, phó phòng:1050.000đ/tháng + Kế toán viên, phụ trách công trình:800.000đ/tháng

- Phụ cấp tiền ăn trưa: Tất cả lao động trong Công ty đều được trả phụ cấp tiền ăn: 600.000đ/tháng

- Phụ cấp tiền xăng xe: + Giám đốc 1.000.000đ/tháng

+ Phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng, phó phòng : 400.000đ/người/tháng.

+ Kế toán viên, chủ nhiệm công trình: 500.000đ/người/tháng - Phụ cấp tiền điện thoại:

+ Giám đốc, Phó Giám đốc, kế toán trưởng: 200.000đ/người/tháng

Lương của từng người lao động trong Công ty được tính như sau

Lương thực lĩnh = Hệ số lưỡng x mức lương tối thiểu do nhà nước quy định + các khoản phụ cấp(nếu có).

2.3.3.3 Luân chuyển chứng từ

* Các loại chứng từ sử dụng:

- Bảng chấm công.

- Bảng thanh toán tiền lương

- Bảng thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN - Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu 05 - TĐTL - Phiếu báo làm thêm giờ - Mẫu 07 – TĐTL - Sổ chi tiết thanh toán với người lao động

- Sổ cái TK334, TK 338

*Quá trình luân chuyển chứng từ.

- Hàng tháng tháng, bộ phận tổ chức lao động thu thập bảng chấm công, kiểm tra đối chiếu với thỏa thuận trong hợp đồng lao động, quy trình của Nhà nước, sau đó ký xác nhận và chuyển cho kế toán tiền lương. Kế toán tiền lương sẽ làm nhiệm vụ tính lương, trợ cấp BHXH… cho người lao động. Tại Công ty Cổ phần xây dựng và Công nghiệp Thành Dương tại mỗi bộ phận văn phòng việc xác nhận chấm công do các trưởng phòng, người quản lý lập và xác nhận.

- Tại phòng kế toán: Hàng tháng căn cứ trên các chứng từ gốc nhận được. Kế toán tiền lương có nhiệm vụ tính tiền lương, các khoản trợ cấp BHXH, BHYT… và các khoản phải trả khác cho người lao động như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Căn cứ vào bảng chấm công và thang bảng tính lương cho người lao động. + Tiền lương được tính cho từng người, cho từng bộ phận, phòng ban và các đội thi công. Sau đó kế toán sẽ lập bảng thanh toán tiền lương cho từng người.

- Căn cứ vào các phiếu nghỉ hưởng BHXH như thai sản, ốm đau…trên biên bản điều tra kế toán tính ra số tiền trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động và phản ánh vào “ Bảng thanh toán BHXH” ho từng bộ phận, phòng ban để chi trả tiền lương cho người lao động.

- Kế toán tiền lương còn có nhiệm vụ tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định, lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và khoản trích theo lương kế toán tiến hành để ghi sổ kế toán có liên quan.

Sơ đồ 2.10: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương

SV: Ngô Thị Thanh Lớp 12B05

Bản chấm công Bảng thanh toán tiền lương

Bảng phân bổ chi phí

Sổ chi tiết chi phí

2.3.3.4 Kế toán tổng hợp tiền lương.

Tài khoản sử dụng.

TK334 : Phải trả người lao động TK338 : Phải trả, phải nộp khác TK622 : Chi phí nhân công trực tiếp TK623 : Chi phí máy thi công TK627: Chi phí sản xuất chung

Sơ đồ 2.11 Kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại Công ty CP Xây dựng và Công nghiệp Thành Dương.

TK111,112 TK334 TK 241,622,623,627,642 Trả tiền lương cho cán bộ CNV

bằng TM,TGNH Lương và các khoản phải trả NLĐ

TK3335 TK338(4,3,9) Thuế TNCN phải BHXH, BHYT, BHTN phải trả người

nộp trừ vào lương lao động

TK141,138,338 TK 353 Khấu trừ vào lương các Tiền thưởng phải trả NLĐ

2.3.2.3 Kế toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.

* Quỹ BHXH: Được hình thành từ việc trích từ tỷ lệ phần trăm trên tổng

quỹ lương cấp bậc và phụ cấp của người lao động.

* Quỹ BHYT: Được sử dụng thanh toán các khoản khám chữa bệnh cho

người lao động trong thời gian đau ốm sinh đẻ.

* KPCĐ: Đươc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng tiền

lương cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

* BHTN: Được hình thành nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho người lao

động và gia đình họ khi gặp rủi ro về việc làm.

Tổng quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN được trích là 32,5% trên tổng quỹ lương trong đó:

- BHXH là 24%: Trong đó 17% doanh nghiệp tính vào chi phí, 7% được khấu trừ vào lương của người lao động.

- BHYT là 4,5% : Trong đó 3% doanh nghiệp tính vào chi phí, 1.5% truef vào lương của người lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- KPCĐ là2% doanh nghiệp tính vào chi phí.

- BHTN là 2% : Trong đó 1% doanh nghiệp tính vào chi phí, 1% khấu trừ vào lương người lao động.

Sơ đồ 2.12 Các khoản phải trả phải nộp khác.

TK334 TK338(2,3,4,9) TK622,623,627,642 BHXH phải nộp Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN

trừ vào lương NLĐ tính vào chi phí kinh doanh

TK111,112 TK334 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN BHTN hoặc chi BHXH, KPCĐ từ vào lương người lao động tại đơn vị

TK111,112 Nhận kinh phí do cơ quan

BHXH trả cho NLĐ

PHẦN 3 :

Một phần của tài liệu tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty CP Xây dựng và Công nghiệp Thành Dương (Trang 39)